Bài Đánh giá các Công cụ Sàng lọc Xác định Rối loạn Phổ Tự kỷ và Chậm Phát triển ở Trẻ Sơ sinh và Trẻ Nhỏ: Khuyến nghị Sử dụng cho các Quốc gia Thu nhập Vừa – Thấp 

Marguerite Marlow , Chiara Servili , và Mark Tomlinson

Phần 2: Các công cụ sàng lọc và những  thuận lợi, khó khăn khi áp dụng bối cảnh thực tế

Về bản dịch: 

Các thông tin trong hướng dẫn được biên dịch hoàn toàn bởi Saigon Children’s Charity với sự cho phép của National Autistic Society (Hiệp hội Tự kỷ Quốc gia – NAS). NAS không tham gia vào quá trình dịch thuật.

Bản dịch được hoàn thành vào ngày 01/11/2022 với mục đích phi lợi nhuận và có thể được truy cập miễn phí. 

Vì hướng dẫn được viết cho bối cảnh Vương quốc Anh nên một số thông tin có thể không phù hợp đối với Việt Nam. 

Để sàng lọc và phát hiện cụ thể ASD, chúng tôi xác định ba công cụ, cụ thể là Danh sách kiểm tra Tự kỷ cho Trẻ mới biêt đi Đã chỉnh sửa, có Theo dõi (the Modified Checklist for Autism in Toddlers,  Revised  with  Follow-up, Robins và cộng sự, 2014), PAAS, (Perera và cộng sự, 2009, 2017) và TIDOS (Oner và cộng sự, 2013). Để xác định trẻ đã hoặc có nguy cơ có DD, chúng tôi đã chọn bảy công cụ để sử dụng cho LMIC, đó là: Hướng dẫn Giám sát Sự phát triển của Trẻ em (Guide for Monitoring Child Development, viết tắt: GMCD; Ertem et al., 2008); Công cụ Đánh giá Phát triển Malawi (Malawi Developmental Assessment Tool, viết tắt: MDAT; Gladstone và cộng sự, 2010); Công cụ Đánh giá Phát triển Thần kinh Cấp tốc (Rapid Neurodevelopmental Assessment Tool, viết tắt: RNDA; Khan và cộng sự, 2010, 2013, 2014); TQSI (Durkin và cộng sự, 1994, 1995, 1998; Thorburn và cộng sự, 1992); Chỉ số Phát triển Sớm do Người chăm sóc Báo cáo (Caregiver-Reported Early Development Index, viết tắt: CREDI; McCoy và cộng sự, 2017); PHÁT TRIỂN CHUNG-Đánh giá Phát triển Thần kinh Lần thứ 21 (INTERGROWTH-21st Neurodevelopment Assessment, Fernandes và cộng sự, 2014), và công cụ sàng lọc 12 tháng (12-month  screener, Biasini và cộng sự, 2015). Thang đo và Khảo sát Engle (The Engle Scale  and  Survey, Verdisco và cộng sự, 2015) và Thang đo Phát triển Sớm ở Trẻ em Đông Á Thái Bình Dương (East-Asia  Pacific  Early  Child Development Scales, viết tắt: EAP-ECDS; Rao và cộng sự, 2014) đã được xác định là những công cụ đầy hứa hẹn, mặc dù các thông tin trong đánh giá văn học bình duyệt hiện đang có sẵn vẫn còn hạn chế.

Bảng 1. Các Công cụ Sàng lọc Chậm phát triển, được phát triển cho các Bối cảnh LMIC/Không phải phương Tây 

 Công cụ sàng lọcTài liệu tham khảoDùng sàng lọc choSử dụng ởĐộ tuổi (tháng/năm)Người đánh giá (R)/ Quan sát (O)Số mục/độ dài bài kiểm traĐộ nhạy và độ cụ thể trên 70Mẫu >300 Miễn phíSử dụng ở LMICSử dụng bởi CHW
12m (12-month screener)  Sàng lọc 12 thángBiasini và cộng sự (2015)DDẤn Độ, Pakistan; Zambia 12 thángO13 mục √√ √ √* √ 
ACCESS (ACCESS Portfolio) Danh mục ACCESSWirz, Edwards, Flower, và Yousafzai (2005)DDUganda; Sri Lanka0-3 tuổiR + OKhác nhau tùy thành phần   √  √*  √  √
AHC-DMAT(The Angkor Hospital for Children Developmental Milestones Tool) Công cụ Mốc Phát triển của Bệnh viện Angkor vì Trẻ em Ngoun, Stoey, van’t Ende, và Kumar (2012)NDDCam-pu-chia1-6 tuổiR + O140 mục, 15-20 phút    √*  √ 
BDST(Baroda Development Screening Test for Infants)Công cụ Kiểm tra Sàng lọc Phát triển Baroda cho Trẻ sơ sinhPhatak và Khurana -1991 Liao (2008)DDẤn Độ0-30 thángR + O54 mục √  √* √ √
CDIIT(Comprehensive Developmental Inventory for Infants and ToDDlers)Công cụ Kiểm kê Phát triển Toàn diên cho Trẻ sơ sinh và Trẻ mới biết điMcCoy và cộng sự (2017)DDĐài Loan3-71 thángO45-90 phút  √√  √   √*   
CREDI (Caregiver-Reported Early Development Index)Chỉ mục Phát triển Sớm Báo báo bới Người chăm sócNair và cộng sự  (2009)DDNhiều LMIC18-36 thángR70 mục, 20 phút √ √ √ √ √
DATA (Developmental Assessment Tool for Anganwadis)Công cụ Đánh giá AnganwadisNair và Russell (2013)DDẤn Độ2-3 tuổiR + O12 mục  √ √* √ √
DATA-II(Developmental Assessment Tool for Anganwadis-II)Công cụ Đánh giá Anganwadis-IIPrado và cộng sự (2013);DDẤn Độ3-4 tuổiR + O12 mục  √ √* √ √
 DMC-II(Developmental Milestones Chart –II) Biểu đồ Cột mốc Phát triển – II Scherzer (2009)DDCam-pu-chia; Burkina Faso; Kenya1 tháng – 8 tuổiR + O10-20 phút  √ √* √ √
DSQ (Developmental Screening Questionnaire)Bộ câu hỏi Sàng lọc Phát triểnKhan và cộng sự (2012)DDBangladesh0-2 tuổiR8 mục, 5 phút √  √* √ √
DSS(Disability Screening Schedule)Lịch trình Sàng lọc Khuyết tậtChopra, Verma, and Seetheraman (1999)DDẤn Độ0-6 tuổiR + O5 phút √√  √* √ √
EAD-1 (Abbreviated Developmental Scale)Thang đo Phát triển Rút gọnVelez van Meerbeke, Talero-Gutierrez, and Gonzalez-Reyes (2007)DDCô-lôm-bi-a0-60 thángR/O30 mục  √  √ 
 EAP-ECDS(East-Asia Pacific Early Child Development Scales)Thang đo Phát triển Sớm của Trẻ em Đông Á Thái Bình DươngRao và cộng sự  (2014) DDĐông Á Thái Bình Dương3-5 tuổiR + O85 mục  √  √   √ 
Engle (Engle Scale and Survey)Khảo sát và Thang đo EngleVerdisco, Cueto, Thompson, and Neuschmidt (2015) DDĐông Á Thái Bình Dương24-59 thángR + O21 mục (Mẫu A); 22 mục (Mẫu B)   √  √  √ 
GMCD (Guide for Monitoring Child Development)Hướng dẫn Giám sát Phát triển ở TrẻErtem và cộng sự (2008)DDThỗ Nhĩ Kỹ, Ấn Độ, Nam Phi0-3.5 tuổiR7 mục, 7-20 phút √√ √ √* √ √
IBAS (Independent Behavior Assessment Scale)Thang đo Đánh giá Hành vi Độc lậpMunir, Zaman, an McConachie (1999)DDBangladesh2-9 tuổiO188 mục √ √  √ 
INCLEN-NDST (INCLEN Neurodevelopmental Screening Test)Kiểm tra Sàng lọc Phát triển Thần kinh INCLENGulati và cộng sự (2014)NDDASDẤn độ2-9 tuổiR39 mục √ √ √* √ 
INFANIB (Infant Neurological International Battery Test)Kiểm tra Năng lượng Thần kinh Trẻ sơ sinh Quốc tếSoleimani and Dadkhah (2007)DDIran4-18 thángO20 mục √ √ √* √  
Intergrowth-21 (Intergrowth-21 INTERGROWTH-21st Neurodevelopment Assessment)PHÁT TRIỂN CHUNG – Đánh giá Phát triển thần kinh lần thứ 21Fernandes và cộng sự (2014)DDBra-zin; Kenya; Ấn Độ; Ý; Anh22-26 thángR + O53 mục, 35-45 phút  √√  √  √  √  √
KDI (Kilifi Developmental Inventory)Kiểm kê Phát triển KilifiAbubakar và cộng sự  (2008); Abubakar, Holding, van De Vijver, Bomu, and Van Baar (2010)NDDKenya6-35 thángO69 mục hoạt động  √  √  √*  √   
Lucknow (Lucknow Development Screen)Sàng lọc Phát triển LucknowBhave và cộng sự (2010)DDẤn Độ6-24 thángR27 mục, 10 phút √√ √ √* √ √
MDAT (Malawian Developmental Assessment Tool)Công cụ Đánh giá Phát triển MalawiaGladstone và cộng sự (2008, 2010)DDMalawi0-6 tuổiR + O138 mục, 30 phút √√ √ √* √ √
MORBAS (Mongolian Rapid Baby Scale)Thang đo Trẻ em Cấp tốc Mông CổDagvadorj và cộng sự (2015)DDMông Cổ0-42 thángR161 mục, 15 phút √   √* √ √
MuSiC (Multidimensional Screening in Child Development)Sàng lọc Đa chiều về Sự phát triển của TrẻBrinkman và cộng sự (2007)DDĐài Loan3-36 thángR75 mục √√ √   √* 
NIMH-DSS (National Institute for the Mentally Handicapped Developmental Screening Schedule)Lịch trinhg Sàng lọc Phát triển Arya (1991)DDẤn Độ0-6 tuổi 10 mục √√ √ √ √ √
PDST (Psychosocial Developmental Screening Test)Kiểm tra Sàng lọc Phát triển Thần kinh xã hội
Malik, Pradhan, and Prasuna (2007); Vazir, Naidu, Vidyasagar, Lansdown, and ReDDy (1994)
DDẤn Độ0-6 tuổiR + O66 mục cột mốc    √  √  √  √
Red Cross (Red Cross War Memorial Children’s Hospital developmental screening tool)Công cụ Sàng lọc Phát triển Bệnh viện Trẻ em Tưởng nhớ Chiến tranh Chữ thập đỏ Boyede, Eley, and Donald (2016)DDNam Phi9-36 thángO5-10 phút √  √ √ √
RNDA (Rapid Neurodevelopmental Assessment Tool)Công cụ Đánh giá Phát triển thần kinh Cấp tốcKhan và cộng sự (2010, 2013, 2014)ASDDDBangladesh0-9 tuổiO53 mục, 30-45 phút √√ √ √ √ √
R-PDQ (Rapid Pre-Screening Denver Questionnaire)Bảng câu hỏi Tiền Sàng lọc Cấp tốc DenverAwasthu và Pande (1997)DDẤn Độ0-6 tuổi R20 phút    √ 
RTHB (Road to Health Booklet Developmental Checklist)Danh sách kiểm tra Phát triển Cẩm nang Đường đến Sức khvan der Linde (2015)DDNam Phi14 tháng – 6 tuổiR21 mục √  √ √ √
Shoklo (Shoklo Developmental Test)Kiểm tra Phát triển ShokloHaataja và cộng sự(2002)DDThái Lan9-12 thángO20 phút √ √ √* √ √
TDSC (Trivandrum Developmental Screening Chart)Sơ đồ Sàng lọc Phát triển TrivandrumNair và cộng sự (1991, 2013)DDẤn Độ0-2 tuổiO17 mục, 5 phút √√ √ √ √ √
TQSI (Ten Questions Screening Instrument)Công cụ Sàng lọc Mười Câu hỏiDurkin và cộng sự (1994, 1995); Durkin, Hasan, và Hasan (1998); Thorburn và cộng sự (1992)DDNhiều LMIC2-9 tuổiR10 mục √ √ √ √ √ 
TQP (Ten Questions Plus)
Mười Câu hỏi Bổ sungWu và cộng sự  (2012) DDNepal2-5 tuổiR11 mục   √ √* √ √
Woodside (Woodside Screening Technique)Phương pháp Sàng lọc WoodsideGupta và Patel (1991a, 1991b)DDẤn Độ6 tuần – 24 thángR + O  √√ √ √* √ √

Các công cụ có vẻ là miễn phí (nghĩa là không có chi phí mua hoặc được mô tả là chi phí thấp), có dấu kiểm với hoa thị (√*). Công cụ nhận dấu kiểm với hoa thị (√*) nếu công cụ đó được thiết kế cho một bối cảnh không phải phương Tây hoặc các nhóm cứ dân bản địa trong một HIC.

Bảng 2. Các Công cụ Sàng lọc Chậm phát triển 

 Công cụ sàng lọcTài liệu tham khảoDùng sàng lọc choSử dụng ởĐộ tuổi (tháng/năm)Người đánh giá (R)/ Quan sát (O)Số mục/độ dài bài kiểm traĐộ nhạy và độ cụ thể trên 70Mẫu >300 Miễn phíSử dụng ở LMICSử dụng bởi CHW
ASQ (Ages and Stages Questionnaire)Bảng câu hỏi về Tuổi và Giai đoạn  Chaudhari và Kadam (2012);  Deakin-Bell, Walker, và Badawi và cộng sự  (2009)(2013); KerstjensDDASDMỹ1-66 thángR30 mục √√ √ √   
ASQ: SE (ASQ Social Emotional)ASQ Cảm xúc Xã hộiBriggs và cộng sự(2012); Jee và cộng sự(2010)SEMỹ3-66 thángRHơn 30 mục (tùy tuổi)  √√  √  √      
BDI-2 ST (Battelle Developmental Inventory 2nd Edition Screening Tool)Công cụ Sàng lọc Kiểm kê Phát triển Battelle Bản sửa đổi Thứ 2)Elbaum, Gattamorta, và Penfied (2010);  Glascoe và Byrne (1993)DDMỹ0-95 thángR + O96 mục, 10-30 phút  √√  √       
BINS (Bayley Infant Neurodevelopment Screen) Sàng lọc Phát triển thần kinh Trẻ sơ sinh BayleyAylward và Verhulst (2000)NDDMỹ3-24 thángO11-13 mục, 10 phút  √√  √  √    
BPSC (Baby Pediatric Symptom Checklist)Danh sách Kiểm tra Triệu chứng Nhi khoa Trẻ em Sheldrick và cộng sự(2013);  Smith, Sheldrick, và Perrin (2013)SEASDMỹ2-18 thángR12 mục, 5 phút     √  √  √   
Brigance-II Sàng lọc Brigance-IIGlascoe (2002); Glascoe và Brigance (2005)DDMỹ0-90 thángR + O8-10 mục, 10-15 phút √√ √      
CDR-PQ (Child Developmental Review Parent Questionnaire)Bảng câu hỏi Đánh giá Phát triển của Trẻ dành cho Phụ huynhIreton (1996)DDMỹ18-60 thángR31 mục √ √      
CSBS-DPBS (CSBS-DP Behaviour Sample)Mẫu Hành vi CSBS-DP Wetherby, Allen, Cleary, Kublin, và Goldstein (2002); Wetherby Goldstein, Cleary, Allen, và Kublin (2003)DDMỹ6-24 thángO30 phút √√ √   √  
CSBS-DP CQ (CSBS-DP Caregiver Questionnaire)Bảng câu hỏi Người chăm sóc CSBS-DPWetherby và cộng sự(2002, 2003)DDMỹ6-24 thángR15-25 phút √√ √      
DDST (Denver-II Developmental Screening Tool)Công cụ Sàng lọc Phát triển Denver-IIFrankenburg, Dodds, Archer, Shapiro, và Bresnick, (1992); Glascoe và cộng sự(1992); Wijedasa (2012) DDMỹ0-6 tuổiR + O125 mục, 10-20 phút √ √   √  
ECI-4 (Early Childhood Inventory- 4th Edition)Kiểm kê Trẻ em Sớm – Bản chỉnh sửa thứ 4Sprafkin, Volpe, Gadow, Nolan, và Kelly (2002)SEASDMỹ3-5 tuổiR108 mục, 10-15 phút   √   √  
EDI (Early Development Instrument)Công cụ Phát triển SớmJanus và Offord (2007)DDCanada4-6 tuổiR104 mục, 20 phút  √ √ √  
ERIC (Early Report by Infant Caregivers)Báo cáo Sớm dành cho Người chăm sóc Trẻ sơ sinhSchafer và cộng sự  (2014)DDAnh10-24 tháng R + OĐược mô tả là ngắn gọn  √√  √  √*  
ESI-R (Early Screening Inventory-Revised)Kiểm kê Sàng lọc Sớm – Chỉnh sửaMeisels, Henderson, Liaw, Browning, và Have (1993)DDMỹ3-6 tuổiR + O25 mục 15-20 phút  √√  √     √ 
ESP (Early Screening Profiles)Hồ sơ Sàng lọc SớmLenkarski, Singer, Peters, và McIntosh (2001)DDMỹ2-6 tuổiR + O15-40 phút   √      
ESSENCE-Q (ESSENCE-Questionnaire)Bảng câu hỏi ESSENCEHatakenaka và cộng sự(2016)NDDThụy Điển, Nhật BảnKhông xác địnhR12 mục √   √ √* 
Greenspan (Greenspan Social Emotional Growth Chart)Sơ đồ Phát triển Cảm xúc Xã hội GreenspanGreenspan (2004); Tede, Cohen, Riskin, và Tirosh (2016)SEMỹ0-42 thángR35 mục, 10 phút   √  √ 
 ITC (CSBS-DP) (Infant ToDDler Checklist)Danh sách Kiểm tra Trẻ sơ sinhWetherby, Brosnan-MaDDox, Peace, và Newton (2008)DDASDMỹ6-24 thángR24 mục, 5-10 phút √√ √ √    
PCQ (Parental Concerns Questionnaire)Bảng câu hỏi Mối quan tâm của Phụ huynhSchroeder và cộng sự(2014)DDMỹ4-48 thángR15 mục     √     √  √
PEDS  (Parent’s Evaluation of Developmental Status)Đánh giá của Phụ huynh về Tình trạng phát triểnGlascoe (1998); Woolfenden và cộng sự(2014)DDMỹ1 tháng – 8 tuổiR10  mục, 10 phút   √√  √     √  √
PEDS-DM (PEDS Developmental  Milestones)Cột mốc Phát triển PEDSBrothers and Glascoe (2008)DDMỹ1 tháng – 8 tuổiR6-8 mục, 5 phút √√ √      
PPSC (Preschool Pediatric Symptom Checklist)Danh sách kiểm tra Triệu chứng Nhi khoa Trước tuổi đi họcSheldrick và cộng sự(2012)SEMỹ18-60 thángR18 mục, 5 phút √√ √ √ √  
PSC (Pediatric Symptom Checklist)Danh sách kiểm tra Triệu chứng Nhi khoaJellinek và cộng sự(1988, 1999); Simonian và Tarnowski (2001)SEMỹ4-16 tuổiR35 mục, 10-15 phút √   √ √  
SWYC (Survey of Wellbeing of Young Children)Bảng khảo sát Độ khỏe mạnh của Trẻ nhỏSheldrick và Perrin (2013)DDMỹ2-60 thángR15 phút √√ √ √ √ 

Các công cụ có vẻ là miễn phí (nghĩa là không có chi phí mua hoặc được mô tả là chi phí thấp), có dấu kiểm với hoa thị (√*). Công cụ nhận dấu kiểm với hoa thị (√*) nếu công cụ đó được thiết kế cho một bối cảnh không phải phương Tây hoặc các nhóm cứ dân bản địa trong một HIC.

 

Bảng 3. Các công cụ Sàng lọc ASD, phát triển cho các bối cảnh LMIC/ không phải phương Tây 

 Công cụ sàng lọcTài liệu tham khảoDùng sàng lọc choSử dụng ởĐộ tuổi (tháng/năm)Người đánh giá (R)/ Quan sát (O)Số mục/độ dài bài kiểm traĐộ nhạy và độ cụ thể trên 70Mẫu >300 Miễn phíSử dụng ở LMICSử dụng bởi CHW
23Q23-item screenerKakooza-Mwesige và cộng sự(2014)NDDASDUganda2-9 tuổi R23 mục √ √ √ √ 
HIVAHIVASamadi và McConkey (2014, 2015)ASDIran3-11 tuổiR10 mục  √√  √  √  √   
INCLEN-ASD (INCLEN Diagnostic Tool for Autism Spectrum Disorder)Công cụ Chẩn đoán Rối loạn Phổ Tự kỷ INCLEN Juneja và cộng sự. (2014)ASDẤn Độ2-9 tuổi R + O41 mục, 45-60 phút  √√     √*  √ 
ISAA (Indian Scale for Assessment of Autism)Thang Đo Đánh giá Tự kỷ Ấn ĐộMukherjee, Malhotra, Aneja, Chakraborty, và Deshpande (2015); Patra
và Arun (2011)
ASDẤn Độ3-22 tuổi O40 mục, 15-20 phút  √√  √  √  √  
PAAS (Pictorial Autism Assessment Schedule)Lịch trình Đánh giá Tự kỷ bằng Hình ảnhPerera và cộng sự(2009); Perera, Jeewandara, Seneviratne, và Guruge (2017)ASDSri Lanka18-48 thángR21 mục  √√     √*  √   
TIDOS (Three-Item Direct Observation Screen)Sàng lọc qua Quan sát Trực tiếp 3 MụcOner, Oner, và Munir (2013)ASDThổ Nhĩ Kỳ18-60 thángR + O3 mục (O)40 mục (R) √√   √* √  

Các công cụ có vẻ là miễn phí (nghĩa là không có chi phí mua hoặc được mô tả là chi phí thấp), có dấu kiểm với hoa thị (√*). Công cụ nhận dấu kiểm với hoa thị (√*) nếu công cụ đó được thiết kế cho một bối cảnh không phải phương Tây hoặc các nhóm cứ dân bản địa trong một HIC.

Bảng 4. Các công cụ sàng lọc ASD

 Công cụ sàng lọcTài liệu tham khảoDùng sàng lọc choSử dụng ởĐộ tuổi (tháng/năm)Người đánh giá (R)/ Quan sát (O)Số mục/độ dài bài kiểm traĐộ nhạy và độ cụ thể trên 70Mẫu >300 Miễn phíSử dụng ở LMICSử dụng bởi CHW
ABC (Autism Behavior Checklist)Danh sách kiểm tra Hành vi Tự kỷEaves and Williams (2006)ASDMỹ2-14 tuổiR57 mục, 10-20 phút √√     √ 
ADEC (Autism Detection in Early Childhood)Phát hiện Sớm Tự kỷ ở TrẻNah, Young, và  Brewer (2014); Nah, Young, Brewer, và Berlingeri (2014)ASDÚc1-3 tuổiO16 mục, 10-15 phút  √√        √   
AOSI (Autism Observation Scale for Infants)Thang đo Quan sát Tự kỷ cho Trẻ sơ sinhBryson, Zwaigenbaum, McDermott, Rombough,và Brian (2008); Zwaigenbaum và cộng sự(2005ASDCanada6-18 thángO18 mục, 20 phút        √*    
AQ (Autism Spectrum Quotient (Child Version))Thương số Phổ Tự kỷ (Bản Trẻ em)Allison, Auyeung, và Baron-Cohen (2012); Auyeung, Baron-Cohen, Wheelwright, và Allison (2008)ASDAnh4-11 tuổiR50 mục, 20 phút  √√  √  √    
ASAS (Australian Scale for Asperger’s Syndrome)Thang Đo Hội chứng Asperger ÚcGarnett và Attwood (1997)ASDÚc5 tuổi trở lênR27 mục, 5 phút        √*      
ASRS-SF (Autism Spectrum Rating Scales Short Form)Biểu mẫu Ngắn gọn Đo lường và Đánh giá Phổ Tự kỷGoldstein, Naglieri, Rzepa, và Williams (2012)ASDThụy Điển, Anh2-5 tuổi R15 mục, 5 phút √√ √      
ASSQ (Autism Spectrum Screening Questionnaire)Bảng câu hỏi Sàng lọc Phổ Tự kỷMattila và cộng sự(2009); Posserud, Lundervold, và  Gillberg (2006, 2009)ASDCanada7-16 tuổiR27 mục, 10 phút √√ √ √*    
A-TAQ (Autism–Tics, AD/HD, and other Comorbidities (A–TAC) Inventory)Kiểm kê Tic Tự kỷ, ADHD và các Bệnh đi kèm khácHansson và cộng sự(2005); Larson và cộng sự(2010, 2014)ASDNDDThụy Điển, Tây Ban Nha6-19 tuổiR96 mục √√ √ √   √
BISCUIT (Baby and Infant Screen for Children with aUtism Traits)Sàng lọc cho Trẻ em và Trẻ sơ sinh với các Đặc điểm Tự kỷMatson, Fodstad, Mahan, và Sevin (2009); Matson và cộng sự(2009); Matson, Boisjoli, Hess, và Wilkins (2010)ASDMỹ17–37 thángR62 mục (Phần 1), 20 phút √√ √      
BITSEA (Brief Infant ToDDler Social Emotional Assessment)Đánh giá Ngắn gọn về Cảm xúc Xã hội cho Trẻ mới biết đi và Trẻ sơ sinhBriggs-Gowan, Carter, Irwin, Wachtel, và Cicchetti (2004), Briggs-Gowan và Carter (2007)DDASDMỹ12-36 tháng R42 mục, 7-10 phút √√ √   √  
CARS-2* (Childhood Autism Rating Scale 2nd Edition)Thang đo Đánh giá Tự kỷ ở Trẻ Bản thứ 2Breidbord và Croudace (2013); Perry, Condillac, Freeman, Dunn-Geier, và Belair (2005)ASDMỹ24 tháng trở lênO15 mục, 15 phút √√ √   √  
CASD (Checklist for Autism Spectrum Disorders)Danh sách kiểm tra Rỗi loạn Phổ Tự kỷMayes và cộng sự(2009); Mayes, Black, và Tierrney (2013); Murray và cộng sự(2011)ASDMỹ1-16 tuổiR30 mục, 15 phút √√ √      
CAST (Childhood Asperger’s Syndrome Test)Kiểm tra Hội chứng Asperger ở TrẻAllison và cộng sự(2007); Scott, Baron-Cohen, Bolton, và Brayne (2002); Williams và cộng sự(2005)ASDAnh4-11 tuổi37 mục, 20 phút  √√  √  √*  
CESDD (Checklist of Early Signs of Developmental Disorders)Danh sách kiểm tra Dấu hiệu Sớm về Rối loạn Phát triểnDereu và cộng sự (2010)ASDBỉ3-36 tháng12 mục   √√  √  √*    
CHAT (Checklist for Autism in ToDDlers)Danh sách kiểm tra Tự kỷ ở Trẻ mới biết điBaird và cộng sự (2000); Baron-Cohen, Allen, và Gillberg (1992);ASDAnh18-24 thángR + O14 mục, 5 phút √ √ √ √  
DBC-ASA (Development Behavior Checklist-Autism Screening Algorithm)Danh sách kiểm tra Hành vi Phát triển – Thuật toán Sàng lọc Tự kỷBrereton, Tonge, Mackinnon, và Einfeld (2002); Witwer và Lecavalier (2007)ASDÚc4-18 tuổiR29 mục, 10-15 phút √ √     
DBC-ES (Development Behavior Checklist-Early Screen)Danh sách kiểm tra Hành vi Phát triển – Sàng lọc SớmGray và Tonge (2005); Gray, Tonge, Sweeney, và Einfeld (2008)ASDÚc18-48 tháng17 mục, 10-15 phút √   √*   
ESAT (Early Screening of Autistic Traits)Sàng lọc Sớm các Đặc điểm Tự kỷDietz, Swinkels, van Daalen, van Engeland, và Buitelaar (2006); Swinkels và cộng sự(2006)ASDHà Lan14-15 thángR14 mục, 5 phút √ √ √    
FYI (First Year Inventory)Kiểm kê Năm Đầu đờiTurner-Brown, Baranek, Reznick, Watson, và Crais (2013); Watson và cộng sự(2007)ASDMỹ12 thángR63 mục, 10 phút  √  √  √*  √   
GADS (Gilliam Asperger’s Disorder Scale)Thang đo Rối loạn Gilliam Asperger Campbell (2005); Mayes và cộng sự(2009, 2011)ASDMỹ3-22 tuổiR32 mục, 5-10 phút   √√  √         
GARS-3 (Gilliam Autism Rating Scale 3rd Edition)Thang đo Rối loạn Gilliam Asperger Bản chỉnh sửa thứ 3Samadi và McConkey (2014)ASDMỹ3-22 tuổiR42 mục, 5-10 phút  √√ √   √  
KADI (Krug Asperger’s Disorder Index)Chỉ mục Rối loạn Krug AspergerCampbell (2005); Krug và Arick (2003)ASDMỹ6-12 tuổiR32 mục, 15-20 phút √√        
M-CHAT (Modified CHecklist for Autism in ToDDlers)Danh sách kiểm tra Tự kỷ ở Trẻ mới biết đi Đã chỉnh sửaRobins, Fein, Barton, và  Green (2001)ASDMỹ16-30 thángR23 mục, 5-10 phút √√ √ √ √ 
M-CHAT R/F (Modified CHecklist for Autism Revised with Follow-Up)Danh sách kiểm tra Tự kỷ ở Trẻ mới biết đi Đã chỉnh sửa – Có theo dõiRobins và cộng sự(2014)ASDMỹ16-30 thángR20 mục √√ √ √ √ 
PDDST (Pervasive Developmenta lDisorders Screening Test)Kiểm tra Sàng lọc Rối loạn Phát triển Diện rộngSiegel (2004)ASDMỹ12-48 tháng R22 mục (bài 1), 14 mục ( bài 2) √√ √   
POSI (Parent’s Observation of Social Interactions)Theo dõi Tương tác Xã hội dành cho Phụ huynh Smith và cộng sự (2013)ASDMỹ16-30 thángR7 mục √√ √ √ √ 
Q-CHAT (Quantitative Checklist for Autism in ToDDlers)Danh sách kiểm tra Tự kỷ Định tính ở Trẻ mới biết điAllison và cộng sự. (2008)ASDMỹ18-24 thángR25 mục, 5 phút √√ √ √  
RITA-T (Rapid Interactive Screening Test for Autism in ToDDlers)Kiểm tra Sàng lọc Tương tác Cấp tốc với Tự kỷ ở Trẻ mới biết điChoueiri và Wagner (2015)ASDMỹ18-36 thángO9 hoạt động, 5-10 phút √√    
SCDC (Social and Communication Disorders Checklist)Danh sách kiểm tra Rối loạn Giao tiếp và Xã hộiSkuse, Mandy, và Scourfield (2005)ASDAnh5-17 tuổiR12 mục √ √   
SCQ (Social Communication Questionnaire)Bảng câu hỏi Giao tiếp Xã hộiAllen và cộng sự (2007), Chandler và cộng sự(2007); Oosterling và cộng sự(2010); Snow và Lecavalier (2008)ASDMỹ4 tuổiR40 mục, 10-15 phút   √   √    √ 
SORF* (Systematic Observation of Red Flags)Quan sát Hệ thống các Dấu hiệu Cảnh báoWetherby và cộng sự(2004)ASDMỹ12-24 thángO29 mục, 30-40 phút √√ √  √ 
SSI (Screen for Social Interaction)Sàng lọc Tương tác Xã hộiGhuman, Leone, Lecavalier, và Landa (2011)ASDMỹMới biết đi: 24-48 tháng Trước tuổi đi học: 43-61 tháng RMới biết đi: 21 mục Trước tuổi đi học: 26 mục    √√   √   √*  
SRS-2 (Social Responsiveness Scale)Thang đo Phản ứng Xã hộiHus, Bishop, Gotham, Huerta, và Lord (2013)ASDMỹ2.5-18 tuổiR65 mục, 15-20 phút √   √* 
STAT* (Screening Tool for Autism in ToDDlers)Công cụ Sàng lọc Tự kỷ ở Trẻ mới biết điStone, Coonrod, và Ousley (2000); Stone, Coonrod, Turner, và Pozdol (2004); Stone, McMahon, và Henderson (2008)ASDMỹ24-35 thángO12 mục, 20 phút   √√     

*Các công cụ sàng lọc ấp độ 2; Các công cụ có vẻ là miễn phí (nghĩa là không có chi phí mua hoặc được mô tả là chi phí thấp), có dấu kiểm với hoa thị (√*). Công cụ nhận dấu kiểm với hoa thị (√*) nếu công cụ đó được thiết kế cho một bối cảnh không phải phương Tây hoặc các nhóm cứ dân bản địa trong một HIC.

Bảng 5. Danh sách các công cụ khuyên dùng ở LMIC

Công cụQuốc gia TuổiĐịnh dạngMụcChi phí/Quyền truy cậpYêu cầu đào tạoBình luận
Sàng lọc ASD:
 M-CHAT-R/F (Robins và cộng sự, 2014)
Nam Phi, Albania, Indonesia16–30 thángBáo cáo người đánh giá20 mục với phần theo dõiCó sẵn để tải miễn phíTối thiểu, phù hợp cho CHWGồm sơ đồ cho các câu hỏi theo dõi tạo điều kiện cho giai đoạn hai của quá trình sàng lọc
PAAS (Perera và cộng sự, 2017)Sri Lanka18–48 thángBáo cáo người đánh giá và danh sách kiểm tra21 mụcKhông xác địnhKhông xác địnhMỗi mục trong danh sách đánh giá đi kèm với một ảnh mô tả thông điệp trong văn bản
TIDOS (Oner và cộng sự, 2013)Thổ Nhĩ Kỳ18–60 thángQuan sát và báo cáo người đánh giá3 mục quan sát,
40 câu hỏi cho cha mẹ
Không xác địnhChuyên gia y tế với kinh nghiệm làm việc với trẻ nhỏKết hợp quan sát trẻ với công cụ sàng lọc từ báo cáo của  phụ huynh hiện tại, Bảng câu hỏi Giao tiếp Xã hội (SCQ; Allen et al., 2007; Oosterling et al., 2010)
Sàng lọc DD: 12-month screener (Biasini và cộng sự,
2015)
Ấn Độ, Pakistan, Zambia12 thángĐánh giá trực tiếp13 mụcKhông xác địnhThiết kế dành cho chuyên gia y tế chínhChỉnh sửa từ Thang đo Phát triển Trẻ sơ sinh Bayley, với các mục chọn từ độ tuổi 11–16 tháng
CREDI (McCoy và cộng sự, 2017Nhiều LMIC18–36 thángBáo cáo người đánh giá70 mục, 20 phútMiễn phíTối thiểu, phù hợp cho CHWNghiên cứu bổ sung trong các bối cảnh đa dạng và nhóm tuổi nhỏ hơn cần được thực hiện để đảm bảo tính tối ưu của CREDI trước khi phổ biến rộng rãi
GMCD (Ertem và cộng sự, 2008)Thổ Nhĩ Kỳ, Ấn Độ, Nam Phi, Argentina0–41 thángBáo cáo người đánh giá7 mục, 30 phútMiễn phíTối thiểu, phù hợp cho CHWLiên kết với các can thiệp sâu hơn qua Thành phần Hỗ trợ Phát triển (Developmental Support Component)
INTERGROWTH-21st (Fernandes và cộng sự, 2014)Brazil, Kenya, Ấn Độ, Ý, Anh22–26 thángBáo cáo người đánh giá và trực tiếp53 mục, tốn 35-45 phútTruy cập miễn phíTối thiểu, phù hợp cho CHWĐo lường chức năng của toàn bộ khả năng nhìn và nghe, không chỉ một số thành phần cụ thể
MDAT (Gladstone và cộng sự, 2010)Malawi0–6 tuổiBáo cáo người đánh giá và trực tiếp đánh giá34 mục mỗi lĩnh vực, tốn 30 phútMiễn phí, chi phí sử dụng thấpTối thiểu, phù hợp cho CHWBao gồm các đại diện hình ảnh rõ ràng cho nhiều mục = dễ hiểu hơn
RNDA (Khan và cộng sự, 2010, 2013, 2014)Bangladesh0–9 tuổiTrực tiếp đánh giá53 mục, 30–45 phútMiễn phí, chi phí sử dụng thấpThiết kế cho người dùng “không chuyên”Nhiều phiên bản cho các nhóm tuổi khác nhau; có thể dùng để sàng lọc ASD 
TQSI (Durkin và cộng sự, 1994, 1995)Nhiều LMIC2–9 tuổiBáo cáo người đánh giá10 mục, 5 phútMiễn phíKhông cho biết cụ thể, phù hợp cho CHWĐược nghiên cứu trên nhiều thiếp lập; ít nhạy hơn với các trường hợp chậm phát triển nhẹ 
Các công cụ mới phát triển nhiều hứa hẹn:
EAP-ECDS (Rao và cộng sự, 2014)Đông Á Thái Bình Dương3–5 tuổiBáo cáo người đánh giá và trực tiếp đánh giá85 mụcKhông xác địnhKinh nghiệm giáo dục trẻ em sớmLĩnh vực kiểm tra dựa trên Tiêu chuẩn Phát triển và Học tập Sớm (Early Learning and Developmental Standards, (ELDS)) của các quốc gia trong khu vực
Engle Scale and Survey (Verdisco và cộng sự, 2015)Đông Á Thái Bình Dương24–59 thángBáo cáo người đánh giá và trực tiếp đánh giá21 mục (Mẫu A); 22 mục (Mẫu B)Chi phí sử dụng thấpMột vài kiến thức về ECD và đào tạo ngắn gọn trực tiếpPhần Thang đo và Khảo sát Engle trong gói PRIDI (The Regional Project on Child Development Indicators, Dự án Khu vực về Biểu hiện Phát triển ở Trẻ)

ASD (autism spectrum disorders): rối loạn phổ tự kỷ; DD (developmental delay): chậm phát triển; CHWs (Community Health Workers): Nhân viên Y tế Cộng đồng; CREDI (Caregiver-Reported Early Development Index) Chỉ mục Phát triển Sớm Báo cáo bởi Người chăm sóc; EAP-ECDS (East-Asia Pacific Early Child Development Scales): Thang đo Phát triển Trẻ em Sớm Đông Á Thái Bình Dương; GMCD (Guide for Monitoring Child Development): Hướng dẫn Giám sát Sự phát triển của Trẻ; INTERGROWTH-21st (INTERGROWTH-21st Neurodevelopment Assessment) Đánh giá Phát triển Thần kinh PHÁT TRIỂN CHUNG – Bản thứ 21; LMIC (Low- and middle-income countries) quốc gia thu nhập vừa và thấp; M-CHAT-R/F (Modified Checklist  for Autism in Toddlers, Revised with Follow-Up) Danh sách kiểm tra Tự kỷ cho Trẻ mới biết đi Đã chỉnh sửa, có Theo dõi; PAAS (Pictorial Autism Assessment Schedule): Lịch trình Đánh giá Tự kỷ qua Hình ảnh; RNDA (Rapid Neurodevelopmental Assessment Tool): Công cụ Đánh giá Phát triển Thần kinh Cấp tốc; TQS        I (Ten Questions Screening Instrument): Công cụ Sàng lọc Mười Câu hỏi

Thảo luận

 

Giám sát sự phát triển của trẻ em thông qua sàng lọc ở LMIC có thể cung cấp nguồn dữ liệu có giá trị của tỷ lệ trẻ gặp khó khăn về phát triển để đảm bảo các can thiệp có thể được nhắm mục tiêu thích hợp, đồng thời đảm bảo hiệu quả các can thiệp được giám sát và xác định chính xác nhu cầu can thiệp tiếp theo (Engle và cộng sự, 2007; Mung’ala- Odera & Newton, 2007). Xác định trẻ em có nguy cơ và trẻ em đã bị ảnh hưởng nên là ưu tiên hàng đầu, đặc biệt là đối với các quốc gia nơi trẻ em DD hoặc khuyết tật thường xuyên không được phát hiện và không được điều trị. Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization, viết tắt: WHO, 2012, 2013) đã tuyên bố rằng giám sát phát triển cần được lồng ghép trong thói quen chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em toàn diện, trong bối cảnh theo dõi sớm sự phát triển của trẻ em và cung cấp dịch vụ chăm sóc toàn diện cho trẻ em có nhu cầu đặc biệt và gia đình của họ. Ở hầu hết các LMIC, giám sát phát triển hiện không phải là một tính năng phổ biến của lĩnh vực cung cấp dịch vụ y tế, và hiện vẫn thiếu sự thực hành tiêu chuẩn hóa trong việc sàng lọc DD và ASD. Cần ưu tiên tập trung vào việc cải thiện tính chặt chẽ của các phương pháp phát hiện sớm và nâng cao phạm vi tiếp cận của các phương pháp này đối với các nhóm dân số vẫn còn thiếu dịch vụ (Daniels,Halla-day,Shih,Elder,&Dawson,2014).

Mục đích của bài đánh giá này là xác định các công cụ có sẵn từ các tài liệu được sử dụng để sàng lọc trẻ em ASD hoặc DD tổng quát, nhằm đưa ra các khuyến nghị về việc lựa chọn và sử dụng công cụ ở LMIC. Thông tin về các công cụ sẵn có được cung cấp ở đây có thể cung cấp thông tin cho việc ra quyết định liên quan đến giám sát phát triển ở LMIC, thông qua xem xét thực tế không đồng nhất, cân nhắc các nguồn lực sẵn có và năng lực của hệ thống y tế địa phương ở các LMIC khác nhau. Chúng tôi đã bao gồm hơn 90 công cụ sàng lọc khác nhau trong đánh giá cuối cùng của mình và tổng hợp thông tin về các đặc tính của chúng để xác định công cụ nào có thể được sử dụng hiệu quả để sàng lọc ASD hoặc DD ở các LMIC khác nhau. Một thách thức quan trọng trong việc xác định sớm các khuyết tật về phát triển là có các công cụ đáp ứng được những khác biệt của địa phương, bao gồm cả nhận thức văn hóa về ý nghĩa của khuyết tật và khả năng sử dụng trên khắp các quốc gia (Fischer và cộng sự, 2014). Như một kết quả mang lại từ những thách thức trong việc xác nhận giá trị giữa các nền văn hóa của các bài kiểm tra được phát triển ở HIC, các công cụ sàng lọc được phát triển tại địa phương nghiên cứu đã được đẩy nhanh, tập trung vào các câu hỏi và phương pháp kiểm tra phù hợp với văn hóa của trẻ em ở LMIC (Semrud-Clikeman và cộng sự, 2017). Bài đánh giá của chúng tôi xác định một số lượng đáng kể các công cụ sàng lọc từ LMIC (35 cho DD và 6 cho ASD). Chúng tôi xác định được 10 công cụ thể hiện tiềm năng để sử dụng trên các bối cảnh ở LMIC. Ba công cụ cụ thể cho ASD (M-CHAT-R / F; PAAS; TIDOS) và bảy công cụ cho DD tổng quát hơn (CREDI; GMCD; INTERGROWTH-21 Đánh giá Phát triển Thần kinh; MDAT; RNDA; TQSI; công cụ sàng lọc 12 tháng) đã được chọn. Các công cụ này tuân thủ đầy đủ các tiêu chí khả thi của chúng tôi để sàng lọc trẻ em với ASD hoặc DD trong các bối cảnh này. Hơn nữa, Thang đo và Khảo sát Engle mới được phát triển (Engle Scale and Survey, Verdisco và cộng sự, 2015) và EAP-ECDS (Rao và cộng sự, 2014) cũng cho thấy nhiều hứa hẹn, mặc dù theo chúng tôi được biết thì hiện chưa có ấn phẩm bình duyệt nào hiện có sẵn.

Dù có những lợi ích tiềm năng, việc sàng lọc vẫn đặt ra nhiều thách thức. Ở LMIC, nhiều trẻ em không thường xuyên gặp các chuyên gia y tế hoặc chuyên gia sức khỏe tâm thần trong những năm đầu đời, khiến việc sàng lọc hoặc giám sát thường xuyên trở nên khó khăn (Biasini và cộng sự, 2015). Nhân viên y tế cộng đồng có kiến ​​thức hạn chế về các mốc phát triển tâm thần phù hợp với lứa tuổi và các dấu hiệu cảnh báo sớm, có nghĩa là các vấn đề thường chỉ được nhận thấy khi trẻ tiếp xúc với hệ thống chăm sóc sức khỏe chính. Ngoài ra, các nhân viên chăm sóc chính thường được đào tạo và có kinh nghiệm hạn chế trong việc nhận biết các trường hợp chậm phát triển thần kinh sớm (Lian, Ho, Yeo, & Ho, 2003). Việc sử dụng các công cụ sàng lọc chính thức như một phần của giám sát phát triển có thể hỗ trợ nhân viên y tế trong vấn đề này, nhưng việc đào tạo và giám sát cần đi kèm với việc sàng lọc để thực hiện hiệu quả. Các công cụ sàng lọc, bao gồm cả công cụ báo cáo của phụ huynh, nên liên quan đến việc đào tạo và giám sát cho nhân viên, đặc biệt là về mặt cung cấp phản hồi về kết quả sàng lọc cho người chăm sóc. Do sự thiếu hụt nguồn nhân lực ở hầu hết các LMIC, việc đào tạo nhân viên y tế cộng đồng để tiến hành sàng lọc và giám sát phát triển là điều cần thiết.

Khi lựa chọn một công cụ sàng lọc hiện có, các nhà hoạch định chính sách, nhà nghiên cứu và nhà can thiệp phải xem xét khả năng chi trả, tính khả thi và sự phù hợp văn hóa của nó đối với bối cảnh dự kiến. Việc lựa chọn và xác nhận một công cụ sàng lọc thích hợp đòi hỏi thời gian và nỗ lực đáng kể, cũng như nhân viên nghiên cứu và các nguồn lực tài chính (Mukherjee và cộng sự, 2014), và quá trình điều chỉnh sẽ phức tạp hơn so với chỉ việc dịch thuật đơn giản. Việc xác định các thuộc tính đo lường tâm lý của một công cụ trong bối cảnh mới lạ sẽ tốn kém và đòi hỏi chuyên môn và năng lực nghiên cứu. Các công cụ bao gồm quá nhiều mục và mất hơn 30 phút để quản lý có thể hạn chế khả năng hoạt động của nó trong các bối cảnh có nguồn lực thấp. Một số lượng lớn các công cụ được bao gồm trong đánh giá này có hơn 100 mục, từ đó thách thức tính hữu dụng của chúng đối với các quá trình sàng lọc ngắn gọn. Về mặt quản lý, việc kết hợp báo cáo người đánh giá với các mục quan sát trong một công cụ sàng lọc có thể có lợi cho các bối cảnh LMIC, vì cả báo cáo người đánh giá và phương pháp quản lý trực tiếp đều có những hạn chế. Báo cáo của người chăm sóc hoặc phụ huynh có thể không đáng tin cậy trong LMIC do mức độ biết chữ kém, thiếu kiến ​​thức về các cột mốc quan trọng và khả năng cha mẹ đưa ra các phản ứng được xã hội chấp nhận vì sợ bị xã hội kỳ thị (Fernald et al., 2009; Robertson, Hatton, & Emerson, 2009; WHO, 2012). Danh sách kiểm tra về các cột mốc quan trọng và mối quan tâm của người chăm sóc có thể không phù hợp để xác định các khuyết tật phát triển ở LMIC (De Lourdes và cộng sự, 2005). Mặc dù nhiều công cụ sàng lọc đánh giá qua quan sát hoặc trực tiếp đã được phát triển, chúng có thể tốn kém quá nhiều thời gian và công sức để áp dụng trên diện rộng (Barton và cộng sự, 2012).

Kiểm tra định kỳ sẽ không phải là giải pháp toàn diện khi không thể phát hiện. Không phải tất cả trẻ em sàng lọc dương tính với DD hoặc các khuyết tật sẽ mang chẩn đoán này và không phải tất cả trẻ em sàng lọc âm tính chắc chắn không mang chẩn đoán đó (Sheldrick & Gar fi nkel, 2017; Veldhuizen, 2017). Nếu một đứa trẻ được sàng lọc và quyết định rằng chúng cần phải trải qua đánh giá chính thức, lại có rất ít bác sĩ chuyên khoa có thể đánh giá và đưa ra quyết định chẩn đoán. Ví dụ, ở Nam Phi, các gia đình thường sẽ đợi 18 tháng để được đánh giá chẩn đoán cơ bản về ASD tại một phòng khám chuyên khoa (de Vries, 2016). Cuối cùng, mối liên kết giữa sàng lọc và chẩn đoán với các dịch vụ điều trị thích hợp không tồn tại ở nhiều bối cảnh. Nếu không có biện pháp điều trị và can thiệp, việc sàng lọc có vẻ vô ích, đặc biệt là đối với các gia đình và người chăm sóc (Collins et al., 2017). Tuy nhiên, sàng lọc có thể cung cấp các dữ liệu rất quan trọng như một phương tiện để hiểu gánh nặng của vấn đề sức khỏe đó và từ đó lập kế hoạch và theo dõi các dịch vụ. Sàng lọc định kỳ là bước đầu tiên quan trọng để giải quyết nhu cầu về các dịch vụ ở LMIC.

Hạn chế 

Chỉ các ấn phẩm bằng tiếng Anh mới được xem xét để đưa vào bài đánh giá, điều này có thể hạn chế tính khái quát của các kết quả tìm kiếm. Với tỷ lệ lớn LMIC không sử dụng tiếng Anh là ngôn ngữ chính, có thể một số công cụ tiềm năng đã bị bỏ sót trong bài đánh giá này. Thứ hai, các công cụ được đưa vào đánh giá bất kể quy mô và chất lượng của các nghiên cứu về các công cụ sàng lọc. Tuy nhiên, để giải thích cho hạn chế này, chúng tôi đã đưa thông tin vào các bảng về kích thước mẫu và dữ liệu về độ cụ thể và độ nhạy được báo cáo trong các nghiên cứu. Các cụm từ tìm kiếm được sử dụng trong bài đánh giá này rất rộng, có nghĩa là các công cụ được thiết kế cho các trường hợp chậm phát triển cụ thể hơn hoặc các khuyết tật về phát triển thần kinh khác có thể đã bị loại trừ. Cuối cùng, chúng tôi bao gồm các công cụ sàng lọc được thiết kế để đánh giá cấp độ dân số, cũng như sàng lọc cá nhân.

Cần lưu ý rằng ngay cả các công cụ được khuyến nghị cũng có những hạn chế. Các nghiên cứu trước đây sử dụng công cụ MCHAT ở Mexico (Albores-Gallo và cộng sự, 2012) và Ai Cập (Mohamed và cộng sự, 2016) đã lưu ý rằng có sự khác biệt về văn hóa trong các phản hồi, điều này có thể hạn chế khả năng chấp nhận sử dụng ở LMIC. Tuy nhiên, chúng tôi đề xuất công cụ MCHAT-R/F, bao gồm quy trình tính điểm đơn giản, kết hợp với biểu đồ với các câu hỏi mở theo sau để tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình sàng lọc giai đoạn hai. Công cụ TQSI chỉ dành cho trẻ em trên 2 tuổi và có độ nhạy hạn chế đối với các khuyết tật ít nghiêm trọng. Cần nghiên cứu thêm về việc sử dụng công cụ này trong các trường hợp DD khó nhận biết hơn. Công cụ RNDA có độ nhạy và độ cụ thể hỗn hợp ở nhóm trẻ tuổi nhỏ hơn, và cần có thêm nghiên cứu từ các quốc gia khác. Mặc dù MDAT đã cho thấy độ nhạy và cụ thể tốt, nhưng công cụ này phải mất từ ​​30 đến 40 phút để áp dụng.

Kết luận

Chúng tôi đề nghị rằng cần hết sức thận trọng khi cân nhắc các công cụ được thiết kế cho các bối cảnh nghiên cứu hoặc mục đích cụ thể, như một phần của nỗ lực giám sát phát triển. Đánh giá này được thực hiện trên phạm vi rộng, nhằm trình bày các ưu điểm sử dụng cho các nhà hoạch định chính sách và các nhà can thiệp xem xét việc sàng lọc như một phần của giám sát phát triển ở LMIC. Việc sàng lọc lý tưởng nên được thực hiện ở hai cấp độ — sàng lọc tổng quát định kỳ, sau đó là phỏng vấn có cấu trúc cho những người có điểm số vượt quá ngưỡng giới hạn đã xác thực ở địa phương. Chúng tôi khuyến khích việc áp dụng các phương pháp đánh giá dựa trên điểm mạnh và các phương pháp tiếp cận tâm lý xã hội sinh học, theo đó các tài sản và rủi ro trong gia đình và môi trường rộng hơn sẽ được xem xét, và các gia đình được trao quyền với kiến ​​thức, kỹ năng và nguồn hỗ trợ phù hợp. Một cách tiếp cận như vậy sẽ đòi hỏi những thay đổi đáng kể về hệ thống y tế ở hầu hết các LMIC để đối phó với sự khan hiếm nguồn tài chính, số lượng thấp nhân viên y tế có kỹ năng và được đào tạo về ASD và DD, rào cản văn hóa đối với việc xác định và chi phí đào tạo ngày càng tăng. Điều quan trọng cần lưu ý là các công cụ chất lượng cao cần có thời gian để được lên ý tưởng, phát triển, thử nghiệm và xác nhận trước khi việc triển khai có thể xảy ra. Để làm được điều này, chúng tôi sẽ cần các trung tâm chuyên gia trên toàn cầu có thể so sánh các công cụ mới với các công cụ “tiêu chuẩn vàng”. Chúng ta không nên mạo hiểm đưa các công cụ chất lượng kém vào môi trường ít nguồn lực (de Vries, 2016). Chúng tôi tin rằng những chuyên gia này có thể hỗ trợ các nhà nghiên cứu và các nhà thực hành đánh giá liệu một công cụ sàng lọc phát triển có phù hợp, giá cả phải chăng và khả thi hay không, đồng thời nêu rõ những nơi cần được nghiên cứu hoặc báo cáo thêm.

Ghi nhận

Công trình này được hỗ trợ bởi Tiếng nói Tự kỷ (Autism Speaks).

Tài liệu tham khảo

Abo El Elella, S. S., Tawfik, M. A. M., Abo El Fotoh, W. M., & Barseem, N. F. (2017). Screening for developmental delay in preschool-aged children using parent-completed ages and stages questionnaires: ADDitional insights into child develop- ment. Postgraduate Medical Journal, 93, 597–602.

Abubakar, A., Holding, P., Van Baar, A., Newton, C. R., & van de Vijver, F. J. (2008). Monitoring psychomotor development in a resource limited setting: An evaluation of the Kilifi develop- mental Inventory. Annals of Tropical Paediatrics: Interna- tional Child Health, 28, 217–226.

Abubakar, A., Holding, P., van De Vijver, F. J., Bomu, G., & Van Baar, A. (2010). Developmental monitoring using caregiver reports in a resource-limited setting: The case of Kilifi, Kenya. Acta Paediatrica, 99, 291–297.

Abubakar, A., Ssewanyana, D., & Newton, C. R. (2016). A system- atic review of research on autism spectrum disorders in Sub-Saharan Africa. Behavioural Neurology, 2016, 3501910.

Albores-Gallo, L.,  Roldán-Ceballos, O.,  Villarreal-Valdes, G., Betanzos-Cruz, B. X., Santos-Sánchez, C.,Martínez-Jaime, M. M.,

… Hilton, C. L. (2012). M-CHAT Mexican version validity and reliability and some cultural considerations. ISRN Neurology, 2012, 408694.

Ali, S. S., Mustafa, S. A., Balaji, P. A., & Poornima, S. (2013). Devel- opmental delay: Need of screening toolsfor primary care pro- viders. Journal of Research in Medical Sciences, 18, 1013.

Allen, C., Silove, N., Williams, K., & Hutchins, P. (2007). Validity of the social communication questionnaire in assessing risk of autism in preschool children with developmental problems. Journal of Autism andDevelopmental Disorders, 37, 1272–1278. Allison, C., Auyeung, B., & Baron-Cohen, S. (2012). Toward brief“red flags” for autism screening: The short autism spectrum quotient and the short quantitative checklist in 1,000 cases and 3,000 controls. Journal of the American Academy of

Child & Adolescent Psychiatry, 51, 202–212.

Allison, C., Baron-Cohen, S., Wheelwright, S., Charman, T., Richler, J., Pasco, G., & Brayne, C. (2008). The Q-CHAT (Quantitative CHecklist for Autism in ToDDlers): A normally distributed quantitative measure of autistic traits at 18–24 months of age: Preliminary report. Journal of Autism and Developmental Disorders, 38, 1414–1425.

Allison, C., Williams, J., Scott, F., Stott, C., Bolton, P., Baron-Cohen, S., & Brayne, C. (2007). The Childhood Asper- ger Syndrome Test (CAST) Test–retest reliability in a high scoring sample. Autism, 11, 173–185.

American Academy of Pediatrics. (2006). Identifying infants and young children with developmental disorders in the medical home: An algorithm for developmental surveillance and screening. Pediatrics, 118, 405–420.

Arya, S. (1991). Screening of pre-school children for early identi- fication of developmental disabilities in rural area. Indian Journal of Clinical Psychology, 18, 65–70.

Auyeung, B., Baron-Cohen, S., Wheelwright, S., & Allison, C. (2008). The autism spectrum quotient: Children’s version (AQ-Child). Journal of Autism and Developmental Disorders, 38, 1230–1240.

Awasthu, S., & Pande, V. K. (1997). Validation of revised prescre- ening Denver Questionnaire in preschool children of urban slums. Indian Pediatrics, 34, 919–922.

Aylward, G. P., & Verhulst, S. J. (2000). Predictive utility of the Bayley Infant Neurodevelopmental Screener(BINS) risk status classifications: Clinical interpretation and application. Devel- opmental Medicine & Child Neurology, 42, 25–31.

Baird, G., Charman, T.,  Baron-Cohen,  S.,  Cox,  A., Swettenham, J., Wheelwright, S., & Drew, A. (2000). Ascreen- ing instrument for autism at 18 months of age: A 6-year follow-up study. Journal of the American Academy of Child & Adolescent Psychiatry, 39, 694–702.

Baron-Cohen, S., Allen, J., & Gillberg, C. (1992). Can autism be detected at 18 months? The needle, the haystack, and the CHAT. The British Journal of Psychiatry, 161, 839–843.

Barton, M. L., Dumont-Mathieu, T., & Fein, D. (2012). Screening young children for autism spectrum disorders in primary practice. Journal of Autism and Developmental Disorders, 42, 1165–1174.

Baxter, A. J., Brugha, T. S., Erskine, H. E., Scheurer, R.  W.,  Vos, T., & Scott, J. G. (2015). The epidemiology and global burden of autism spectrum disorders. Psychological Medicine, 45, 601–613.

Bellman, M., Byrne, O., & Sege, R. (2013). Developmental assess- ment of children. British Medical Journal, 346, 31–35.

Bello, A. I., Quartey, J. N., & Appiah, L. A. (2013). Screening for developmental delay among children attending a rural com- munity welfare clinic in Ghana. BMC Pediatrics, 13, 119.

Berlin, L. J., Brooks-Gunn, J., McCarton, C., & McCormick, M. C. (1998). The effectiveness of early intervention: Examining risk factors and pathways to enhanced development. Preven- tive Medicine, 27,238–245.

Bhave, A., Bhargava, R., & Kumar, R. (2010). Development and validation of a new Lucknow Development Screen for Indian children aged 6 months to 2 years. Journal of Child Neurol- ogy, 25, 57–60.

Biasini, F. J., De Jong, D., Ryan, S., Thorsten, V., Bann, C., Bellad, R., … McClure, E. (2015). Development of a 12 month screener based on items from the Bayley II Scales of Infant Development for use in Low MiDDle Income countries. Early Human Development, 91, 253–258.

Boyede, G., Eley, B., & Donald, K. (2016). Preliminary validation of a new developmental screening tool for neurodevelopmen- tal delay in HIV-infected South African children. Journal of Child Neurology, 31, 145–152.

Breidbord, J., & Croudace, T. J. (2013). Reliability generalization for childhood autism rating scale. Journal of Autism and Developmental Disorders, 43, 2855–2865.

Brennan, L., Fein, D., Como, A., Rathwell, I. C., & Chen, C.-M. (2016). Use of the modified checklist for autism, revised with follow up-Albanian to screen for ASD in Albania. Journal of Autism and Developmental Disorders, 46, 3392–3407.

Brereton, A. V., Tonge, B. J., Mackinnon, A. J., & Einfeld, S. L. (2002). Screening young people for autism with the develop- mental behavior checklist. Journal of American Academy of Child and Adolescent Psychiatry, 41(11), 1369–1375.

Briggs, R. D., Stettler, E. M., Silver, E. J., Schrag, R. D., Nayak, M., Chinitz, S., & Racine, A. D. (2012). Social-emotional screening for infants and toDDlers in primary care. Pediatrics, 129, e377 e384.

Briggs-Gowan, M. J., & Carter, A. S. (2007). Applying the Infant-ToDDler Social & Emotional Assessment (ITSEA) and

192

Marlow et al./A review of screening tools for autism and developmental delay

INSAR

brief-ITSEA in early intervention. Infant Mental Health Jour- nal, 28, 564–583.

Briggs-Gowan, M. J., Carter, A. S., Irwin, J. R., Wachtel, K., & Cicchetti, D. V. (2004). The brief infant toDDler social and emo- tional assessment: Screening for social-emotional problems and delays in competence. Journal of Pediatric Psychology, 29, 143–155.

Brinkman, S. A., Silburn, S.,  Lawrence,  D.,  Goldfeld,  S.,  Sayers, M., & Oberklaid, F. (2007). Investigating the validity of the australian early development index. Early Education and Development, 18(3), 427–451.

Brothers, K. B., & Glascoe, F. P. (2008). PEDS: Developmental milestones – An accurate brief tool for surveillance and screening. Clinical Pediatrics, 47, 271–279.

Bryson,  S.  E.,  Zwaigenbaum,   L.,   McDermott,   C., Rombough, V., & Brian, J. (2008). The autism observation scale for infants: Scale development and reliability data. Jour- nal of Autism and Developmental Disorders, 38, 731–738.

Bujang, M. A., & Adnan, T. H. (2016). Requirements for  mini- mum sample size for sensitivity and specificity analysis. Jour- nal of Clinical and Diagnostic Research, 10, YE01–YE06.

Campbell, J. M. (2005). Diagnostic assessment of Asperger’s dis- order: A review of five third-party rating scales. Journal of Autism and Developmental Disorders, 35, 25–35.

Chandler, S., Charman, T., Baird, G., Simonoff, E., Loucas, T., Meldrum, D., … Pickles, A. (2007). Validation of the social communication questionnaire in a population cohort of chil- dren with autism spectrum disorders.Journal of the American Academy of Child & Adolescent Psychiatry, 46, 1324–1332.

Charman, T., & Gotham, K. (2013). Measurement issues: Screen- ing and diagnostic instruments for autismspectrum disorders

– lessons from research and practise. Child and Adolescent Mental Health, 18, 52–63.

Chaudhari, S., & Kadam, S. (2012). Ages and stages questionnaire –

A developmental screening test. Indian Pediatrics, 49, 440–441.

Chopra, G., Verma, I., & Seetheraman, P.  (1999).  Development and assessment of a screening test for detecting childhood disabilities. The Indian Journal of Pediatrics, 66, 331–335.

Choueiri, R., & Wagner, S. (2015). A new interactive screening test for autism spectrum disorders in toDDlers.Journal of Pedi- atrics, 167, 460–466.

Collins, P. Y., Pringle, B., Alexander, C., Darmstadt, G. L., Heymann, J., Huebner, G., … Zindel, M. (2017). Global ser- vices and support for children with developmental delays and disabilities: Bridging research andpolicy gaps. PLoS Med- icine, 14, e1002393.

Dagvadorj, A., Takehara, K., Bavuusuren, B., Morisaki, N., Gochoo, S., & Mori, R. (2015). The quick and easy Mongolian Rapid Baby Scale shows good concurrent validity and sensi- tivity. Acta Paediatrica, 104, e94–e99.

Daniels, A. M., Halladay, A. K., Shih, A., Elder, L. M.,  & Dawson, G. (2014). Approaches to enhancing the early detec- tion of autism spectrum disorders: A systematic review of the literature. Journal of the American Academy of Child and Adolescent Psychiatry, 53, 141–152.

De Lourdes, D. M., De Castro Aerts, D. G., De Souza, R. M., De Carvalho Leite, J. C., Giugliani, E. J., & Marshall, T. (2005). Social inequalities in maternal opinion of child development in southern Brazil. Acta Paediatrica, 94, 1006–1008.

de Vries, P. J. (2016). Thinking globally to meet local needs: Autism spectrum disorders in Africa and other low-resource environments. Current Opinion in Neurology, 29, 130–136.

Deakin-Bell, N., Walker, K., & Badawi, N. (2013). The accuracy of parental concern expressed in the Ages and Stages Question- naire to predict developmental delay. Journal of Paediatrics and Child Health, 49,E133–E136.

Dereu, M., Warreyn, P., Raymaekers, R., Meirsschaut, M., Pattyn, G., Schietecatte, I., & Roeyers, H. (2010).Screening for autism spectrum disorders in Flemish day-care centres with the checklist for early signs ofdevelopmental disorders. Journal of Autism and Developmental Disorders, 40, 1247–1258.

Desai, P. P., & Mohite, P. (2011). An exploratory study of early intervention in Gujarat state, India: Pediatricians’ perspec- tives. Journal of Developmental & Behavioral Pediatrics, 32, 69–74.

Dietz, C., Swinkels, S., van Daalen, E., van Engeland, H., & Buitelaar, J. K. (2006). Screening for autisticspectrum disorder in children aged 14–15 months. II: Population screening with the Early Screening of Autistic Traits Questionnaire (ESAT). Design and general findings. Journal of Autism and Develop- mental Disorders, 36, 713–722.

Drotar, D., Stancin, T., Dworkin, P. H., Sices, L., & Wood, S. (2008). Selecting developmental surveillance and screening tools. Pediatrics in Review, 29, e52–e58.

Durkin, M., Davidson, L. L., Desai, P., Hasan, Z. M., Khan, N., Shrout, P. E., … Zaman, S. S. (1994). Validity of the ten ques- tions screen for childhood disability: Results from population-based studies in Bangladesh, Jamaica, and Pakistan. Epidemiology, 5, 283–289.

Durkin, M., Elsabbagh, M., Barbaro, J., Gladstone, M., Happe, F., Hoekstra, R. A., … Shih, A. (2015). Autismscreening and diag- nosis in low resource settings: Challenges and opportunities to enhance research and services worldwide. Autism Research, 8, 473–476.

Durkin, M., Hasan, Z., & Hasan, K. (1998). Prevalence and corre- lates of mental retardation among children in Karachi, Pakistan. American Journal of Epidemiology, 147, 281–288.

Durkin, M., Wang, W., Shrout, P. E., Zaman, S. S., Hasan, Z. M., Desai, P., & Davidson, L. L. (1995).Evaluating a ten questions screen for childhood disability: Reliability and internal struc- ture in different cultures. Journal of Clinical Epidemiology, 48, 657–666.

Eaves, R. C., & Williams, T. O. (2006). The reliability and con- struct validity of ratings for the autism behavior checklist. Psychology in the Schools, 43, 129–142.

Elbaum, B., Gattamorta, K. A., & Penfied, R. D. (2010). Evalua- tion of the Battelle developmental inventory, screening test for use in states’ child outcomes measurement systems under the Individuals with Disabilities Education Act. Journal of Early Intervention, 32, 255–273.

Elsabbagh, M., Divan, G., Koh, Y. J., Kim, Y. S., Kauchali, S., Marcín, C., … Fombonne, E. (2012). Global prevalence of autism and other pervasive developmental disorders. Autism Research, 5, 160–179.

Engle, P. L., Black, M. M., Behrman, J. R., Cabral De Mello, M., Gertler, P. J., Kapiriri, L., … InternationalChild Development Steering Group. (2007). Strategies to avoid the loss of

INSAR                           Marlow et al./A review of screening tools for autism and developmental delay      193

developmental potential in more than 200 million children in the developing world. Lancet, 369, 229–242.

Ertem, I. O., Dogan, D. G., Gok, C. G.,  Kizilates,  S.  U.,  Caliskan, A., Atay, G., … Cicchetti, D. V. (2008). A guide for monitoring child development in low-and miDDle-income countries. Pediatrics, 121, e581 e589.

Fernald, L. C. H., Kariger, P., Engle, P. L., & Raikes, A. (2009). Examining early childhood development in low-income countries: A toolkit for the assessment of children in the first five years of life. Washington, DC: World Bank Human Development Group.

Fernandes, M.,  Stein, A.,  Newton, C. R.,  Cheikh-Ismail,  L., Kihara, M., Wullf, K., … International Fetal and Newborn Growth Consortium for the 21st Century. (2014). The INTERGROWTH-21st Project Neurodevelopment Package: A novel method for the multidimensional assessment of neurode- velopment in pre-school age children. PLoS One, 9, e113360.

Filgueiras, A., Pires, P., Maisonette, S., & Landeira-Fernandez, J. (2013). Psychometric properties of the Brazilian-adapted ver- sion of the ages and stages questionnaire in public child day- care centers. Early Human Development, 89, 561–576.

Filipek, P. A., Accardo, P. J.,  Ashwal,  S.,  Baranek,  G.  T.,  Cook, E. H., Dawson, G., … Volkmar, F. R. (2000). Practice parameter: Screening and diagnosis of autism. Report of the quality standards subcommittee of the American Academy of Neurology and the Child Neurology Society. Neurology, 55, 468–479.

Fischer, V. J., Morris, J., & Martines, J. (2014). Developmental screening tools: Feasibility of use at primary healthcare level in low- and miDDle-income settings. Journal of Health, Popu- lation and Nutrition, 32, 314–326.

Frankenburg, W. K., DoDDs, J., Archer, P., Shapiro,  H.,  &  Bresnick, B. (1992). The Denver II: A major revision and restandardization of the Denver  Developmental  Screening Test. Pediatrics, 89, 91–97.

Garnett, M., & Attwood, A. J. (1997). The Australian scale for Asperger’s syndrome. In Asperger’s syndrome: A Guide for parents and professionals (pp. 45–56). London: Jessica Kings- ley Publishers.

Ghuman, J. K., Leone, S. L., Lecavalier, L., & Landa, R. J. (2011). The screen for social interaction (SSI): A  screening  measure for autism spectrum disorders in preschoolers. Research in Developmental Disabilities, 32, 2519–2529.

Gladstone, M.,  Lancaster, G.  A., Jones,  A. P., Maleta, K., Mtitimila, E., Ashorn, P., & Smyth, R. L. (2008). Can Western developmental screening tools be modified for use in a rural Malawian setting? Archives of Disease in Childhood, 93, 23–29. Gladstone, M., Lancaster, G. A., Umar, E., Nyirenda,  M., Kayira, E., Van den Broek, N., & Smyth, R. (2010). The Malawi Developmental Assessment Tool (MDAT): The creation, valida- tion, and reliability of a tool to assess child development in

rural African settings. PLoS Medicine, 7, e1000273.

Glascoe, F. P. (1998). Collaborating with parents: Using parents’ evaluation of developmental status to detect and aDDress developmental and behavioral problems. Nolensville, TN: Ellsworth & Vandermeer Press.

Glascoe, F. P. (2002). The brigance infant and toDDler screen: Standardization and validation. Journal of Developmental & Behavioral Pediatrics, 23, 145–150.

Glascoe, F. P., & Brigance, A. H. (2005). Technical report for the brigance screens: Infant & toDDler screen, early preschool screen-II,  North  Billerica,  MA,  preschool  screen-II,  K  &    1 screen-II. CurriculumAssociates.

Glascoe, F. P., & Byrne, K. E. (1993). The usefulness of the Bat- telle developmental inventory screening test. Clinical Pediat- rics, 32, 273–280.

Glascoe, F. P., Byrne, K. E., Ashford, L. G., Johnson, K. L., Chang, B., & Strickland, B. (1992). Accuracy of the Denver-II in developmental screening. Pediatrics, 89, 1221–1225.

Goldfield, S., & Yousafzai, A. (2018). Monitoring tools for child development: An opportunity for action. Lancet, 6, e232–e233.

Goldstein, S., Naglieri, J. A., Rzepa, S., & Williams, K. M. (2012). A national study of autistic symptoms in the general population of school-age children and those diagnosed with autism spec- trum disorders. Psychologyin the Schools, 49, 1001–1016.

Gray, K., Tonge, B., Sweeney, D., & Einfeld, S. (2008). Screening for autism in young children with developmental delay: An evaluation of the developmental behaviour checklist: Early screen. Journal of Autism and Developmental Disorders, 38, 1003–1010.

Gray, K. M., & Tonge, B. J. (2005). Screening for autism in infants and preschool children with developmental delay. Australian and New Zealand Journal of Psychiatry, 39, 378–386.

Greenspan, S. I. (2004). Greenspan social-emotional growth chart: A screening questionnaire for infants and young chil- dren. PsychCorp. San Antonio, TX.

Grossman, D. S., Mendelsohn, A. L., Tunik, M. G., Dreyer, B. P., Berkule, S. B., & Foltin, G. L. (2010). Screening for develop- mental delay in high-risk users of an urban pediatric emer- gency department. Pediatric Emergency Care, 26, 793–797.

Gulati, S., Aneja, S., Juneja, M., Mukherjee, S., Deshmukh, V., Silberberg, D., … INCLEN Study Group.(2014). INCLEN diag- nostic tool for neuromotor impairments (INDT-NMI) for pri- mary care physician: Development and validation. Indian Pediatrics, 51, 613–619.

Gupta, R., & Patel, N. (1991a). Training of non-professional health workers in a simple technique of developmental screening of infants and young children. Indian Pediatrics, 28, 851–858.

Gupta, R., & Patel, N. (1991b). Trial of a screening technique of the developmental assessment of infants and young children (6 weeks-2 years). Indian Pediatrics, 28, 859–867.

Gustawan, W. I., & Machfudz, S. (2010). Validity of parents’ eval- uation of developmental status (PEDS) in detecting develop- mental disorders in 3–12 month old infants. Pediatrica Indonesia, 50, 6–10.

Haataja, L., Mcgready, R., Arunjerdja,  R.,  Simpson,  J.  A., Mercuri, E., Nosten, F., & Dubowitz, L. (2002). A  new  approach for neurological evaluation of infants  in resource-poor settings. Annals of Tropical Paediatrics: Interna- tional Child Health, 22, 355–368.

Hamilton, S. (2006). Screening for developmental delay: Reliable, easy-to-use tools. Journal of Family Practice, 55, 415.

Hansson, S. L., Svanström Röjvall, A., Rastam, M., Gillberg, C., Gillberg, C., & Anckarsäter, H. (2005). Psychiatric telephone interview with parents for screening of childhood autism – tics, attention-deficit hyperactivity disorder and other

194

Marlow et al./A review of screening tools for autism and developmental delay

INSAR

comorbidities (A-TAC): Preliminary reliability and validity. British Journal of Psychiatry, 187, 262–267.

Hatakenaka, Y., Fernell, E., Sakaguchi, M., Ninomiya, H., Fukanaga, I., & Gillberg, C. (2016). ESSENCE-Q –a first clini- cal validation study of a new screening questionnaire for young children with suspected neurodevelopmental prob- lems in south Japan. Neuropsychiatric Disease and Treat- ment, 12, 1739–1746.

Hus, V., Bishop, S., Gotham, K., Huerta, M., & Lord, C. (2013). Factors influencing scores on the social responsiveness scale. Journal of Child Psychology and Psychiatry, 54, 216–224.

Hwang, A.-W., Chao, M.-Y., & Liu, S.-W. (2013). A randomized controlled trial of routine-based early intervention for chil- dren with or at risk for developmental delay. Research in Developmental Disabilities, 34, 3112–3123.

Ireton, H. (1996). The child development review: Monitoring children’s development using parents’ and pediatricians’ observations. Infants and Young Children., 9, 42–52.

Janus, M., & Offord, D. R. (2007). Development and psychomet- ric properties of the Early Development Instrument (EDI): A measure of children’s school readiness. Canadian Journal of Behavioural Science/Revue canadienne des sciences du com- portement, 39(1), 1–22.

Jee, S.  H.,  Conn,  A.  M.,  Szilagyi,   P.   G.,   Blumkin,   A., Baldwin, C. D.,  & Szilagyi, M. A. (2010). Identification of social-emotional problems among young children in foster care. Journal of Child Psychology and Psychiatry, 51, 1351–1358.

Jellinek, M. S., Murphy, J. M., Little, M., Pagano,  M.  E.,  Comer, D. M., & Kelleher, K. J. (1999). Use of the pediatric symptom checklist to screen for psychosocial problems in pediatric primary care: A national feasibility study. Archives of Pediatrics & Adolescent Medicine, 153, 254–260.

Jellinek, M. S., Murphy, J. M., Robinson, J., Feins, A., Lamb, S., & Fenton, T. (1988). Pediatric symptom checklist: Screening school-age children for psychosocial dysfunction. The Journal of Pediatrics, 112, 201–209.

Juneja, M., Mishra, D., Russel, P. S., Gulati, S., Deshmukh, V., Tudu, P., et al. (2014). INCLEN diagnostic tool for autism spectrum disorder (INDT-ASD): Development and validation. Indian Pediatrics, 51, 359–365.

Juneja, M., Mohanty, M., Jain, R., & Ramji, S. (2012). Ages and stages questionnaire as a screening tool for developmental delay in Indian children. Indian Pediatrics, 49, 457–461.

Kakooza-Mwesige, A., Ssebyala, K., Karamagi, C., Kiguli, S., Smith, K., Anderson, M. C., … Grether, J. K. (2014). Adapta- tion of the “ten questions” to screen for autism and other neurodevelopmental disorders in Uganda. Autism, 18, 447–457.

Kapci, E. G., Kucuker, S., & Uslu, R. I. (2010). How applicable are ages and stages questionnaires for usewith Turkish children? Topics in Early Childhood Special Education, 30, 176–188.

Kerstjens, J. M., Bos, A. F., ten Vergert, E. M., de Meer, G., Butcher, P. R., & Reijneveld, S. A. (2009). Support for the global feasibility of the ages and stages questionnaire as devel- opmental screener. EarlyHuman Development, 85, 443–447.

Khan, N. Z., Muslima, H., Begum, D., Shilpi,  A.  B.,  Akhter,  S.,  Bilkis, K., … Darmstadt, G. L. (2010). Validation of rapid neuro- developmental assessment instrument for under-two-year-old children in Bangladesh. Pediatrics, 125, e755–e762.

Khan, N. Z., Muslima, H., El Arifeen, S., McConachie, H., Shilpi, A. B., Ferdous, S., & Darmstadt, G. L. (2014).Validation of a rapid neuro- developmental assessment tool for 5 to 9 year-old children in Bangladesh. TheJournal of Pediatrics, 164, 1165–1170.

Khan, N. Z., Muslima, H., Shilpi, A. B., Begum, S., Akhtar, S., Parveen, M., … Darmstadt, G. L. (2012). Validation of a home-based neurodevelopmental screening tool for under 2-year-old children in Bangladesh. Child: Care, Health and Development, 39, 643–650.

Khan, N. Z., Muslima, H., Shilpi, A. B., Begum, S., Parveem, M., Akter, N., … Darmstadt, G. L. (2013).Validation of rapid neu- rodevelopmental assessment for 2-to 5-year-old children in Bangladesh. Pediatrics, 131, e486–e494.

King, T. M., Tandon, S. D., Macias, M. M., Healy, J. A.,

Duncan, P. M., Swigonski, N. L., … Lipkin, P. H. (2010). Implementing developmental screening and referrals:Lessons learned from a national project. Pediatrics, 125, 350–360.

Kosht-Fedyshin, M. (2006). Translation of the Parents’ Evalua- tion of Developmental Status (PEDS) developmental screen- ing tool for identification of developmental delay in children from birth to five years of age in the Karagwe District of Northwestern Tanzania, East Africa: A pilot study. The Inter- net Journal of Tropical Medicine, 3, 1–6.

Krug, D. A., & Arick, J. R. (2003). Krug asperger’s disorder index: Examiner’s manual. Pro-Ed. Austin, TX.

Lansdown, R. G., Goldstein, H., Shah, P. M., Orley, J. H., Di, G., Kaul, K. K., … ReDDy, V. (1996). Culturally appropriate mea- sures for monitoring child development at family and com- munity level: A WHO collaborative study. Bulletin of the World Health Organization, 74, 283–290.

Larson, T., Anckarsäter, H., Gillberg, C., Ståhlberg, O., Carlström, E., Kadesjö, B., … Gillberg, C. (2010). The autism tics, AD/HD and other comorbidities inventory (A-TAC): Fur- ther validation of a telephone interview for epidemiological research. BMC Psychiatry, 10(1), 1–11.

Larson, T., Kerekes, N., Selinus, E. N., Lichtenstein, P., Gumpert, C. H., Anckarsäter, H., et al. (2014). Reliability of autism-tics, AD/HD, and other Comorbidities (A-TAC) inven- tory in a test retest design.Psychological Reports, 114, 93–103.

Lawn, J. E., Blencowe, H., Oza, S., You, D., Lee, A. C., Waiswa, P., … Cousens, S. N. (2014). Every newborn: Progress, priorities, and potential beyond survival. Lancet, 384, 189–205.

Lenkarski, S., Singer, M., Peters, M., & McIntosh, D. (2001). Util- ity of the early screening profiles in identifying preschoolers at risk for  cognitive delays.  Psychology in the Schools, 38,  17–24.

Lian, W. B., Ho, S. K., Yeo, C. L., & Ho, L. Y. (2003). General

practitioners’ knowledge on childhood development and behavior disorders. Singapore Medical Journal, 44, 397–403.

Macy, M., Marks, K., & Towle, A. (2014). Missed, misused, or mis- managed: Improving early detection systems to optimize child outcomes. Topics in Early Childhood Special Education, 34, 94–105.

Malhi, P., & Singhi, P. (2002). Role of parents evaluation of developmental status in detecting developmental delay in young children. Indian Pediatrics, 39, 271–275.

Malik, M., Pradhan, S., & Prasuna, J. (2007). Screening for psy- chosocial development among infants in an urban slum of Delhi. The Indian Journal of Pediatrics, 74, 841–845.

INSAR                           Marlow et al./A review of screening tools for autism and developmental delay      195

Matson, J. L., Boisjoli, J. A., Hess, J. A., & Wilkins, J. (2010). Fac- tor structure and diagnostic fidelity of the Baby and Infant Screen for Children with aUtIsm Traits-Part 1 (BISCUIT-Part 1). Developmental Neurorehabilitation, 13, 72–79.

Matson, J. L., Fodstad, J. C., Mahan, S., & Sevin, J. A. (2009). Cut- offs, norms, and patterns of comorbid difficulties in children with an ASD on the Baby and Infant Screen for Children with aUtIsm Traits (BISCUIT-Part 2). Research in Autism Spectrum Disorders, 3, 977–988.

Matson, J. L., Wilkins, J., Sevin, J. A., Knight, C., Boisjoli, J. A., & Sharp, B. (2009). Reliability and item content of the baby and infant screen for children with aUtIsm Traits (BISCUIT): Parts 1–3. Research in Autism Spectrum Disorders, 3, 336–344.

Mattila, M.-L., Jussila, K., Kuusikko, S., Kielinen, M., Linna, S.-L., Ebeling, H., … Moilanen, I. (2009). When does the autism spectrum screening questionnaire (ASSQ) predict autism spec- trum disorders in primary school-aged children? European Child & Adolescent Psychiatry, 18, 499–509.

Mayes, S. D., Black, A., & Tierrney, C. D. (2013). DSM-5 under-identifies PDDNOW: Diagnostic agreement between the DSM-5, DSM-IV, and checklist for autism spectrum disor- der. Research in Autism SpectrumDisorders, 7, 298–306.

Mayes, S. D., Calhoun, S. L., Murray, M. J., Morrow, J. D., Yurich, K. K., Cothren, S., … Bouder, J. N. (2011). Use of Gil- liam Asperger’s disorder scale in differentiating high and low functioning autism and  ADHD.  Psychological  Reports,  108, 3–13.

Mayes, S. D., Calhoun, S. L., Murray, M. J., Morrow, J. D., Yurich, K. K., Mahr, S., … Petersen, C. A. (2009).Comparison of scores on the Checklist for Autism Spectrum Disorder, Childhood Autism Rating Scale, andGilliam Asperger’s Disor- der Scale for children with low functioning autism, high functioning autism, Asperger’s disorder, ADHD, and typical development. Journal of Autism and Developmental Disor- ders, 39,1682–1693.

McCoy, D. C., Sudfeld, C. R., Bellinger, D. C., Muhihi, A.,  Ashery, G., Weary, T. E., … Fink, G. (2017).Development and validation of an early childhood development scale for use in low resourced settings. Population Health Metrics, 15, 3.

Meisels, S. J., Henderson, L. W., Liaw, F.-R., Browning, K., & Have, T. T. (1993). New evidence for the effectiveness of the early screening inventory. Early Childhood Research Quar- terly, 8, 327 346.

Mohamed, F. E., Zaky, E. A., Youssef, A., Elhossiny, R., Zahra, S., Khalaf, R., … Eldin, W. S. (2016). Screening of Egyptian tod- dlers for autism spectrum disorder using an Arabic validated version of M-CHAT; report of a community-based study (Stage 1). European Psychiatry, 34, 43–48.

Moodie, S., Daneri, P., Goldhagen, S., Halle, T., Green, K., & LaMonte, L. (2014). Early childhood developmental screen- ing: A compendium of measures for children ages birth to five (OPRE Report 2014-11). Washington, DC: Office of Planning, Research and Evaluation, Administration for Children and Families,U.S. Department of Health and Human Services.

Morelli, D. L., Pati, S., Butler, A., Blum, N. J., Gerdes, M., Pinto-Martin, J., & Guevara, J. P. (2014). Challenges to imple- mentation of developmental screening in urban primary care:   A mixed methods study. BMC Pediatrics, 14, 16.

Mukherjee, S. B., Aneja, S., Krishnamurthy, V., & Srinivasan, R. (2014). Incorporating developmental screening and surveil- lance of young children in office practice. Indian Pediatrics, 51, 627–635.

Mukherjee, S. B., Malhotra, M. K., Aneja, S., Chakraborty, S., & Deshpande, S. (2015). Diagnostic accuracy of indian scale for assessment of autism (ISAA) in children aged 2-9 years. Indian Pediatrics, 52, 212–216.

Mung’ala-Odera, V., & Newton, C. R. J. C. (2007). Identifying children with neurological impairment and disability in resource-poor countries. Child: Care, Health and Develop- ment, 33, 249–256.

Munir, S. Z., Zaman, S. S., & McConachie, H. (1999). Develop- ment of an independent behaviour assessment scale for Bangladesh. Journal of Applied Research in Intellectual Dis- abilities, 12, 241–252.

Murray, M. J., Mayes, S. D., & Smith, L. A. (2011). Brief report: Excellent agreement between two brief autism scales  (check- list for autism spectrum disorder and social responsiveness scale) completed independently by parents and the autism diagnostic interview-revised. Journal of Autism and Develop- mental Disorders, 41, 1586–1590.

Nah, Y.-H., Young, R. L., & Brewer, N. (2014). Using the autism detection in early childhood (ADEC) and childhood autism rating scales (CARS) to predict long term outcomes in chil- dren with autism spectrum disorders. Journal of Autism and Developmental Disorders, 44, 2301–2310.

Nah, Y.-H., Young, R. L., Brewer, N., & Berlingeri, G. (2014). Autism detection in early childhood (ADEC): Reliability and validity data for a level 2 screening tool for autistic disorder. Psychological Assessment, 26, 215–226.

Nair, M., George, B., Philip, E., Lekshmi, M., Haran, J.,  &  Sathy, N. (1991). Trivandrum developmental screening chart. Indian Pediatrics, 28, 869–872.

Nair,  M.,  Nair,  G.  H.,  George,  B.,  Suma,  N.,   Neethu,   C., Leena, M., & Russell, P. S. (2013). Development and valida-  tion of Trivandrum development screening chart for children aged 0-6 years [TDSC (0-6)]. The Indian Journal of Pediatrics, 80, 248–255.

Nair, M., Russel, P., Rekha, R., Lakshmi, M., Latha, S., & Rajee, K. (2009). Validation of developmental assessment tool for Anganwadis (DATA). Indian Pediatrics, 46, s27–s36.

Nair, M., & Russell, P. (2013). Development and normative vali- dation of developmental assessment tool for Anganwadis for 3-to 4-year-old children (DATA-II). Journal of Clinical Epide- miology, 66, 23–29.

Ngoun, C., Stoey, L. S., van’t Ende, K., & Kumar, V. (2012). Cre- ating a Cambodia-specific developmentalmilestone screening tool—A pilot study. Early Human Development, 88, 379–385.

Oner, P., Oner, O., & Munir, K. (2013). Three-item Direct Obser- vation Screen (TIDOS) for autism spectrum disorder. Autism, 18, 733–742.

Oosterling, I., Rommelse, N., de Jonge, M., van Der Gaag, R. J., Swinkels, S., Roos, S., … Buitelaar, J.(2010). How useful is the social communication questionnaire in toDDlers at risk of autism spectrum disorder? Journal of Child Psychology and Psychiatry, 51, 1260–1268.

196

Marlow et al./A review of screening tools for autism and developmental delay

INSAR

Patra, S., & Arun, P. (2011). Use of Indian scale for assessment of autism in child guidance clinic: An experience. Indian Jour- nal of Psychological Medicine, 33, 217–219.

Perera, H., Jeewandara, K. C., Seneviratne, S., & Guruge, C. (2017). Culturally adapted pictorial screening tool for autism spectrum disorder: A new approach. World Journal of Clinical Pediatrics, 8, 45–51.

Perera, H., Wijewardena, K., & Aluthwelage, R. (2009). Screening of 18–24-month-old children for autism in a semi-urban commu- nity in Sri Lanka. Journal of Tropical Pediatrics, 55, 402–405.

Perry, A., Condillac, R. A., Freeman, N. L., Dunn-Geier, J., & Belair, J. (2005). Multi-site study of thechildhood autism rat- ing scale (CARS) in five clinical groups of young children. Jour- nal of Autism andDevelopmental Disorders, 35, 625–634.

Phatak, A., & Khurana, B. (1991). Baroda development screening test for infants. Indian Pediatrics, 28, 31–37.

Pinto-Martin, J. A., Dunkle, M., Earls, M., Fliedner, D., & Landes, C. (2005). Developmental stages of developmental screening: Steps to implementation of a successful program. American Journal of Public Health, 95, 1928–1932.

Posserud, M.-B., Lundervold, A. J., & Gillberg, C. (2006). Autistic features in a total population of 7–9 year-old children assessed by the ASSQ (autism spectrum screening question- naire). Journal of Child Psychology and Psychiatry, 47, 167–175.

Posserud, M.-B., Lundervold, A. J., & Gillberg, C. (2009). Valida- tion of the autism spectrum screeningquestionnaire in a total population sample. Journal of Autism and Developmental Disorders, 39, 126–134.

Prado, E.  L.,  Abubakar,  A.,  AbbeDDou,  S.,  Jimenez,  E.  Y.,  Some, J. W., & Ouedraogo, J. B. (2013). Extending the devel- opmental milestones checklist for  use  in  a  different  context  in Sub-Saharan Africa. Acta Paediatrica, 103, 447–454.

Rao, N., Sun, J., Ng, M., Becher, Y., Lee, D., Ip,  P.,  &  Bacon-Shone, J. (2014).  Validation,  finalization  and  adop- tion of the East Asia-Pacific early child development scales (EAP-ECDS). UNICEF, East and Pacific Regional Office, Bangkok, UNICEF.

Reznick, J. S., Baranek,  G.  T.,  Reavis,  S.,  Watson,  L.  R.,  &  Crais, E. R. (2007). A parent-report instrument for identifying one-year-olds at risk for an eventual diagnosis of autism: The first year inventory. Journal of Autism and Developmental Disorders, 37, 1691–1710.

Ringwalt, S. C. (2008). Developmental screening and assessment instruments with an emphasis on social and emotional devel- opment for young children ages birth through five. Chapel Hill: The University of North Carolina, FPG Child Develop- ment Institute, National Early Childhood Technical Assis- tance Center.

Robertson, J., Hatton, C., & Emerson, E. (2009). The identifica- tion of children with or at significant risk of intellectual dis- abilities in low and miDDle income countries: a review, in CeDR Research Report. UnitedKingdom: Centre for Disability Research (CeDR).

Robins, D. L., Casagrande, K., Barton, M., Chen, C.-M. A., Dumont-Mathieu, T., & Fein, D. (2014). Validation of the modified checklist for autism in toDDlers, revised with follow-up (M-CHAT R/F). Pediatrics, 133, 37–45.

Robins, D. L., Fein, M., Barton, M. L., & Green, J. A. (2001). The Modified Checklist for Autism in ToDDlers: An initial study investigating the early detection of autism and pervasive developmental disorders. Journal ofAutism and Developmen- tal Disorders, 31, 131–144.

Rydz, D., Srour, M., Oskoui, M., Marget, N., Shiller, M., Birnbaum, R., … Shevell, M. I. (2006). Screening fordevelop- mental delay in the setting of a community pediatric clinic: A prospective assessment of parent-report questionnaires. Pedi- atrics, 118, e1178–e1186.

Saihong, P. (2010). Use of screening instrument in Northeast Thai early childcare settings. Procedia Social and Behavioral Sciences, 7, 97–105.

Sajedi, F., Vameghi, R., & Kraskian Mujembari, A. (2014). Preva- lence of undetected developmental delays in Iranian chil- dren. Child: Care, Health and Development, 40, 379–388.

Samadi, S. A., & McConkey, R. (2014). The utility of the gilliam autism rating scale for identifying Iranian children with autism. Disability and Rehabilitation, 36, 452–456.

Samadi, S. A., & McConkey, R. (2015). Screening for autism in Iranian preschoolers: Contrasting M CHAT and a scale devel- oped in Iran. Journal of Autism and Developmental Disor- ders, 45, 2908–2916.

Sand,  N.,  Silverstein,  M.,  Glascoe,  F.  P.,  Gupta,  V.   B., Tonniges, T. P., & O’Conner, K. G. (2005). Pediatricians’ reported practices regarding developmental screening: Do guidelines work? Do they help?Pediatrics, 116, 174–179.

Schafer, G., Genesoni, L., Boden, G., Doll, H., Jones, R. A. K., Gray, R., … Jefferson, R. (2014).Development and validation of a parent-report measure for detection of cognitive delay in infancy. Developmental Medicine & Child Neurology, 56, 1194–1201.

Scherzer, A. L. (2009). Experience in Cambodia with the use of a culturally relevant developmental milestone chart for chil- dren in low-and miDDle-income countries. Journal of Policy and Practice in Intellectual Disabilities, 6, 287–292.

Schroeder, S. R., Rojahn, J., An, X., Mayo-Ortega, L., Oyama-Ganiko, R., & LeBlanc, J. (2014). The parental con- cerns questionnaire: A brief screening instrument for poten- tially severe behavior problems in infants and toDDlers at-risk for developmental delays. Journal of Developmental and Physical Disabilities, 26, 237–247.

Scott, F. J., Baron-Cohen, S., Bolton, P., & Brayne, C. (2002). The CAST (childhood asperger syndrome test) preliminary devel- opment of a UKscreen for mainstream primary-school-age children. Autism, 6, 9–31.

Seif Eldin, A., Habib, D., Noufal, A., Farrag, S., Bazaid, K., Al-Sharbati, M., … GaDDour, N. (2008). Use of M-CHAT for a multinational screening of young children with autism in the Arab countries. International Review of Psychiatry, 20, 281–289.

Semrud-Clikeman, M., Romero, R. A.  A.,  Prado,  E.  L.,  Shapiro, E. G., Bangirana, P., & John, C. C. (2017). Selecting measures for the neurodevelopmental assessment of children in low- and miDDle income countries. Child Neuropsychol- ogy, 23, 761–802.

Sheldrick, R. C., & Garfinkel, D. (2017). Is a positive developmental-behavioral screening score sufficient tojustify

INSAR                           Marlow et al./A review of screening tools for autism and developmental delay      197

referral? A review of evidence and theory. Academic Pediat- rics, 17, 464–470.

Sheldrick, R. C., Henson, B. S., Merchant, S., Neger, E. N., Murphy, J. M., & Perrin, E. C. (2012). Thepreschool pediatric symptom checklist (PPSC): Development and initial valida- tion of a new social/emotional screening instrument. Aca- demic Pediatrics, 12, 456–467.

Sheldrick, R. C., Henson, B. S., Neger, E. N., Merchant, S., Murphy, J. M., & Perrin, E. C. (2013). The baby pediatric symptom checklist: Development and initial validation of a new social/emotional screening instrument for very young children. Academic Pediatrics, 13, 72–80.

Sheldrick, R. C., Merchant, S., & Perrin, E. C. (2011). Identifica- tion of developmental-behavioral problems in primary care: A systematic review. Pediatrics, 128, 356–363.

Sheldrick, R. C., & Perrin, E. C. (2013). Evidence-based mile-  stones for surveillance of cognitive, language, and motor development. Academic Pediatrics, 13, 577–586.

Siegel, B. (2004). The pervasive developmental disorders screen- ing test II (PDDST-II). San Antonio, TX: Harcourt Assessment. Simonian, S. J., & Tarnowski, K. J. (2001). Utility of the pediatric symptom checklist for behavioral screening of disadvantaged children. Child Psychiatry and Human Development, 31,

269–278.

Skuse, D. H., Mandy, W. P. L., & Scourfield, J. (2005). Measuring autistic traits: Heritability, reliability and validity of the social and communication disorders checklist.  The  British  Journal  of Psychiatry, 187, 568–572.

Smith, N. J., Sheldrick, R. C., & Perrin, E. C. (2013). An abbrevi- ated screening instrument for autism spectrum disorders. Infant Mental Health Journal, 34, 149–155.

Snow, A. V., & Lecavalier, L. (2008). Sensitivity and specificity of the modified checklist for autism in toDDlers and the social communication questionnaire in preschoolers suspected of having pervasive developmental disorders. Autism, 12, 627–644.

Soleimani, F., & Dadkhah, A. (2007). Validity and reliability of infant neurological international battery for detection of gross motor developmental delay in Iran. Child: Care, Health and Development, 33, 262–265.

Soto, S., Linas, K., Jacobstein, D., Biel, M., Migdal, T., & Anthony, B. J. (2015). A review of cultural adaptations of screening tools for autism spectrum disorders. Autism, 19, 646–661.

Sprafkin, J., Volpe, R. J., Gadow, K. D., Nolan, E. E., & Kelly, K. (2002). A DSM-IV-referenced screening instrument for pre- school children: The early childhood inventory-4.  Journal  of the American Academy of Child & Adolescent Psychiatry, 41, 604–612.

Stahmer, A. C., & Mandell, D. S. (2007). State infant/toDDler pro- gram policies for eligibility and services provision for young children with autism. Administration and Policy in Mental Health and Mental HealthServices Research, 34, 29–37.

Stone, W. L., Coonrod, E. E., & Ousley, O. Y. (2000). Brief report: Screening tool for autism in two-year olds (STAT): Develop- ment and preliminary data. Journal of Autism and Develop- mental Disorders, 30, 607–612.

Stone, W. L., Coonrod, E. E., Turner, L. M., & Pozdol, S. L. (2004). Psychometric properties of the STAT for early autism

screening. Journal of Autism and Developmental Disorders, 34, 691–701.

Stone, W. L., McMahon, C. R., & Henderson, L. M. (2008). Use of the screening tool for autism in two year-olds (STAT) for children under 24 months: An exploratory study. Autism, 12, 557–573.

Swinkels, S. H., Dietz, C., van Daalen, E., Kerkhof, I. H., van Engeland, H., & Buitelaar, J. K. (2006). Screening for autistic spectrum in children aged 14 to 15 months. I: The develop- ment of the early screening of autistic traits questionnaire (ESAT). Journal of Autism and Developmental Disorders, 36, 723–732.

Tede, Z., Cohen, M. O., Riskin, A., & Tirosh, E. (2016). The reli- ability and validity of the greenspan social emotional growth chart (GSEGC) in Israeli children with developmental delay and autism – A pilot study. Research in Developmental Dis- abilities, 55, 226–234.

Theeranate, K., & Chuengchitraks, S. (2005). Parent’s evaluation of developmental status (PEDS) detects developmental prob- lems compared to Denver II. Journal of the Medical Associa- tion of Thailand, 88, S188–S192.

Thorburn, M., Desai, P., Paul, T. J., Malcolm, L., Durkin, M., & Davidson, L. (1992). Identification of childhood disability in Jamaica: The ten question screen. International Journal of Rehabilitation Research, 15, 115–128.

Tsai, H.-L. A., McClelland, M. M., Pratt, C., & Squires, J. (2006). Adaptation of the 36-month Ages and Stages Questionnaire in Taiwan: Results from a preliminary study. Journal of Early Intervention, 28, 213–225.

Turner-Brown,  L.  M.,  Baranek,   G.   T.,   Reznick,   J.   S.,   Watson, L. R., & Crais, E. R. (2013). The first year inventory:      A longitudinal follow-up of 12-month-old to 3-year-old chil- dren. Autism, 17, 527–540.

UNICEF. (2013). The state of the world’s children, 2013: Chil- dren with disabilities. New York, NY: United Nations Chil- dren’s Fund (UNICEF).

Vameghi, R., Sajedi, F., Mojembari, A. K., Habiollahi, A., Lornezhad, H. R., & Delavar, B. (2013). Crosscultural adapta- tion, validation and standardization of ages and stages ques- tionnaire (ASQ) in Iranian children. Iranian Journal of Public Health, 42, 522.

van  der  Linde,  J.,  Swanepoel,  D.   W.,   Glascoe,   F.   P.,  Louw, E. M., & Vinck, B. (2015). Developmental screening in South Africa: Comparing the national developmental check- list to a standardized tool. African Health Sciences, 15(1), 188–196.

Vazir, S., Naidu, A. N., Vidyasagar, P., Lansdown, R. G., & ReDDy, V. (1994). Screening test battery forassessment of psy- chosocial development. Indian Pediatrics, 31, 1465–1465.

Veldhuizen, S. (2017). Systematic screening for developmental delay in early childhood: Problems and possible solutions. Current Developmental Disorders Reports, 3, 184–189.

Velez van Meerbeke, A., Talero-Gutierrez,  C.,  &  Gonzalez-Reyes, R. (2007). Prevalence of delayed neurodeve- lopment in children from Bogota, Colombia, South America. Neuroepidemiology, 29, 74–77.

Verdisco, A., Cueto, S., Thompson, J., & Neuschmidt, O. (2015). Urgency and possibility: First initiative of comparative data

198

Marlow et al./A review of screening tools for autism and developmental delay

INSAR

on child development in Latin America. Washington, DC: Inter-American Development Bank.

Wallace, S., Fein, D., Rosanoff, M., Dawson, G., Hossain, S., Brennan, L., … Shih, A. (2012). A global public health strat- egy for autism spectrum disorders. Autism Research, 5, 211–217.

Wallice, K. E., & Pinto-Martin, J. (2008). The challenge of screen- ing for autism spectrum disorder in a culturally  diverse soci- ety. Acta Paediatrica, 97, 539–540.

Warren,  R.,  Kenny,  M.,   Bennett,   T.,   Fitzpatrick-Lewis,   D.,   Ali, M. U., Sherifali, D., & Raina, P. (2016). Screening for developmental delay among children aged 1-4 years: A sys- tematic review. CMAJ Open, 4,E20–E27.

Watson, L. R., Baranek, G. T., Crais, E.  R.,  Reznick,  J.  S.,  Dykstra, J., & Perryman, T. (2007). The first year inventory: Retrospective parent responses to a questionnaire designed to identify one-year olds at risk for autism.  Journal  of  Autism and Developmental Disorders, 37, 49–61.

Wetherby, A., Allen, L., Cleary, J., Kublin, K., & Goldstein, H. (2002). Validity and reliability of the communication and symbolic behavior scales developmental profile with very young children. Journal of Speech, Language, and Hearing Research, 45, 1202–1218.

Wetherby, A., Goldstein, H., Cleary, J., Allen, L., & Kublin, K. (2003). Early identification of children with communication disorders: Concurrent and predictive validity of the CSBS developmental profile. Infants and Young Children, 16, 161–174.

Wetherby, A. M., Brosnan-MaDDox, S., Peace, V., & Newton, L. (2008). Validation of the infant toDDler checklist as a broad- band screener  for  autism  spectrum  disorders  from  9  to  24 months of age. Autism, 12, 487–511.

Wetherby, A. M., Woods, J., Allen, L., Cleary, J., Dickinson, H., & Lord, C. (2004). Early indicators of autismspectrum disorders in the second year of life. Journal of Autism and Developmen- tal Disorders, 34, 473–493.

WHO. (2011). World report on disability. Geneva, Switzerland: World Health Organization.

WHO. (2012). Developmental difficulties in early childhood: Pre- vention, early identification, assessment and intervention in low- and miDDle-income countries: A review. Geneva, Switzerland: World HealthOrganization.

WHO. (2013). Meeting report: Autism spectrum disorders and other developmental disorders: From raising awareness to building capacity. Geneva, Switzerland: World Health Organization.

Wijedasa, D. (2012). Developmental screening in context: adap- tation and standardization of the denver developmental screening test-II (DDST-II) for Sri Lankan children. Child: Care, Health and Development, 38, 889–899.

Williams, J., Scott, F., Stott, C., Allison, C., Bolton, P., Baron-Cohen, S., & Brayne, C. (2005). The CAST (childhood asperger syndrome test) test accuracy. Autism, 9, 45–68.

Wirz, S., Edwards, K., Flower, J., & Yousafzai, A. (2005). Field test- ing of the ACCESS materials: A portfolio ofmaterials to assist health workers to identify children with disabilities and offer simple advice to mothers.International Journal of Rehabilita- tion Research, 28, 293–302.

Witwer, A. N., & Lecavalier, L. (2007). Autism screening tools: An evaluation of the social communication questionnaire and the developmental behaviour checklist–autism screening algorithm. Journal of Intellectualand Developmental Disabil- ity, 32, 179–187.

Woolfenden,  S.,  Eapen,  V.,  Williams,  K.,  Hayen,  A.,   Spencer, N., & Kemp, L. (2014). A systematic review of the prevalence of parental concerns measured by the parents’ evaluation of developmental status (PEDS) indicating devel- opmental risk. BMC Pediatrics, 14, 231.

Wu, L. A., Katz, J., Mullany, L. C., Khatry, S. K., Darmstadt, G. L., LeClerq, S. C., & Tielsch, J. M. (2012). The association of pre- term birth and small birthweight for gestational age on child- hood disability screening using the Ten Questions Plus tool in rural Sarlahi district, southern Nepal. Child: Care, Health and Development, 38, 332–340.

Zwaigenbaum, L., Bauman, M. L., Fein, D., Pierce, K., Buie, T., Davis, P. A., … Wagner, S. (2015). Early screening of autism spectrum disorder: Recommendations for practice and research. Pediatrics, 136(Suppl 1), S41–S59.

Zwaigenbaum, L., Bryson, S., Rogers, T., Roberts, W., Brian, J., & Szatmari, P. (2005). Behavioral manifestations of autism in the first year of life. International Journal of Developmental Neuroscience, 23,143–152.

INSAR                           Marlow et al./A review of screening tools for autism and developmental delay      199